>>> Hải Phòng xây chợ Sắt mới: Hàng trăm tiểu thương lên tiếng phản đối!

>>> Hải Phòng: Xây tổ hợp trung tâm thương mại và khách sạn 5 sao tại chợ Sắt

Chợ Sắt Hải Phòng có từ thời Pháp thuộc, thế kỷ 19 do một người Pháp có tên Balaurd xây dựng hoàn toàn bằng sắt, lúc đầu chợ có tên là Chợ Lớn (Grande Marche’) nhưng người dân quen gọi là Chợ Sắt cho đến ngày nay.

Chợ Sắt Hải Phòng có từ thời Pháp thuộc, thế kỷ 19 do một người Pháp có tên Balaurd xây dựng hoàn toàn bằng sắt, lúc đầu chợ có tên là Chợ Lớn (Grande Marche’) nhưng người dân quen gọi là Chợ Sắt cho đến ngày nay.

Chợ Sắt Hải Phòng có từ thời Pháp thuộc, thế kỷ 19 do một người Pháp có tên Balaurd xây dựng hoàn toàn bằng sắt, lúc đầu chợ có tên là Chợ Lớn (Grande Marche’) nhưng người dân quen gọi là Chợ Sắt cho đến ngày nay.

Nhờ địa thế thuận lợi (ngay sát sông Tam Bạc, đường Quang Trung) lại có lợi thế bên tuyến đường thủy từ Hải Phòng đi các tỉnh nên dưới thời Pháp thuộc chợ Sắt từng là nơi rất sầm uất, đầu mối buôn bán chính từ Nam Định lên hoặc Quảng Yên (Quảng Ninh) xuống - Chợ Sắt dưới thời Pháp thuộc

Nhờ địa thế thuận lợi (ngay sát sông Tam Bạc, đường Quang Trung) lại có lợi thế bên tuyến đường thủy từ Hải Phòng đi các tỉnh nên dưới thời Pháp thuộc chợ Sắt từng là nơi rất sầm uất, đầu mối buôn bán chính từ Nam Định lên hoặc Quảng Yên (Quảng Ninh) xuống - Chợ Sắt dưới thời Pháp thuộc

Buôn bán chợ Sắt dưới thời Pháp thuộc

Buôn bán ở chợ Sắt dưới thời Pháp thuộc

Ngày nay, chợ Sắt đã gần như mất tên trên bản đồ thương mại của Hải Phòng. Thế hệ trẻ không mấy người biết về quá khứ “oai hùng” của chợ Sắt.

Ngày nay, chợ Sắt đã gần như mất tên trên bản đồ thương mại của Hải Phòng. Thế hệ trẻ không mấy người biết về quá khứ “oai hùng” của chợ Sắt.

Sang thời bao cấp, chợ Sắt lần nữa được xây dựng lại toàn bộ nhân kỷ niệm 30 năm Hải Phòng giải phóng (1985). Tháp nước bị phá. Bù lại, chợ không chỉ có buôn cau, buôn vải như thuở xa xưa, mà còn kinh doanh vàng bạc và đủ thứ hàng trên trời dưới biển.

Thời bao cấp, chợ Sắt được xây dựng lại toàn bộ nhân kỷ niệm 30 năm Hải Phòng giải phóng (1985). Tháp nước bị phá. Bù lại, chợ không chỉ có buôn cau, buôn vải như thuở xa xưa, mà còn kinh doanh vàng bạc và đủ thứ hàng.

Dưới thời bao cấp, chợ Sắt Hải Phòng vốn nổi tiếng đến mức có câu nói “chưa vào chợ Sắt coi như chưa đến Hải Phòng” hay “cần mua bất cứ thứ gì từ những cỗ máy tàu thủy, ô tô tới cái đĩa ca nhạc mới nhất trên thế giới, nếu chợ Sắt không có thì chẳng ở đâu có”.

Chợ Sắt Hải Phòng vốn nổi tiếng đến mức có câu nói “chưa vào chợ Sắt coi như chưa đến Hải Phòng” hay “cần mua bất cứ thứ gì từ những cỗ máy tàu thủy, ô tô tới cái đĩa ca nhạc mới nhất trên thế giới, nếu chợ Sắt không có thì chẳng ở đâu có”.

Dưới thời bao cấp, thứ gì

Dưới thời bao cấp, thứ gì "mậu dịch" không có, ra chợ Sắt có. Hàng nhập lậu từ nước ngoài theo chân thuỷ thủ viễn dương, hàng "móc" từ kho nhà nước, hàng "đánh" từ những đoàn xe vận tải, xà lan, tàu đẩy... trên đường hành trình - tất cả đổ về chợ Sắt. Chợ Sắt bán hàng cho cả miền Bắc.

Khu vực chợ Sắt nhìn từ đường Tam Kỳ - ảnh chụp trước ngày quây sắt để phá dỡ

Khu vực chợ Sắt nhìn từ đường Tam Kỳ (Ảnh chụp trước ngày quây sắt để phá dỡ)

Khu vực chợ Sắt quay ra hồ Tam Bạc - Ảnh chụp trước ngày quây sắt để phá dỡ

Khu vực chợ Sắt quay ra hồ Tam Bạc (Ảnh chụp trước ngày quây sắt để phá dỡ)

Đã từng có thời kỳ, ai đến Hải Phòng (người Hà Nội, người Sài Gòn...) cũng muốn (hoặc được mời) đi chợ Sắt, để trầm trồ, để ngắm nghía, để tiếc rẻ vì... thiếu tiền! Chợ Sắt làm giàu cho người Hải Phòng. Có một chỗ ngồi kinh doanh trong chợ Sắt là có

Đã từng có thời kỳ, ai đến Hải Phòng (người Hà Nội, người Sài Gòn...) cũng muốn (hoặc được mời) đi chợ Sắt, để trầm trồ, để ngắm nghía, để tiếc rẻ vì... thiếu tiền! Chợ Sắt làm giàu cho người Hải Phòng. Có một chỗ ngồi kinh doanh trong chợ Sắt là có "giấy chứng nhận" về sự giàu có.

Ngôi chợ này từng là đầu mối, trung tâm buôn bán lớn nhất miền Bắc, từ thượng vàng hạ cám, cái gì người dân cần đều có thể tìm mua được tại nơi đây. Sau sự cố chợ bị cháy năm 1985, năm 1992 chợ Sắt được các nhà đầu tư Trung Quốc và công ty Hải Thành xây dựng lại 6 tầng, tổng diện tích sử dụng gần 5.000 m².

Ngôi chợ này từng là đầu mối, trung tâm buôn bán lớn nhất miền Bắc, từ thượng vàng hạ cám, cái gì người dân cần đều có thể tìm mua được tại nơi đây. Sau sự cố chợ bị cháy năm 1985, năm 1992 chợ Sắt được các nhà đầu tư Trung Quốc và công ty Hải Thành xây dựng lại 6 tầng, tổng diện tích sử dụng gần 5.000 m².

Từ khi xây mới đưa vào hoạt động, chợ chỉ cho thuê được tầng 1 với khoảng 100 hộ kinh doanh.

Từ khi xây mới đưa vào hoạt động, chợ chỉ cho thuê được tầng 1 với khoảng 100 hộ kinh doanh.

Phối cảnh TTTM chợ sắt mới tại quận Kiến An Hải Phòng

Phối cảnh TTTM chợ sắt mới tại quận Kiến An Hải Phòng

UBND TP Hải Phòng và các nhà đầu tư đã thay thế chợ Sắt bằng dự án trung tâm thương mại, vui chơi giải trí, khách sạn 5 sao và văn phòng cho thuê dạng tổ hợp đa chức năng, có quy mô tầm cỡ khu vực. Và chợ Sắt mới được chuyển sang bên kia chân cầu Niệm thuộc phường Lãm Hà, quận Kiến An, Hải Phòng.

Các hộ kinh doanh tại tầng 1 chợ Sắt đã bàn giao lại kiot ngày 15/3/2022. Đến nay toàn bộ mặt tiền của chợ đã được rào lại bằng tôn để tiến hành phá dỡ và bàn giao mặt bằng.

Sau khi dỡ bở chợ Sắt nên đấy sẽ xâyp/Trung tâm thương mại, vui chơi giải trí, khách sạn 5 sao và văn phòng cho thuê

Sau khi dỡ bỏ, chợ Sắt sẽ xây Trung tâm thương mại, vui chơi giải trí, khách sạn 5 sao và văn phòng cho thuê

Chợ Sắt sẽ được thay thế bằng dự án tổ hợp trung tâm thương mại, vui chơi giải trí, khách sạn 5 sao và văn phòng cho thuê tại khu chợ Sắt được xây dựng trên khu đất có diện tích 15.200m²; thuộc phường Phan Bội Châu, quận Hồng Bàng. Tổng mức đầu tư dự kiến 6.060 tỉ đồng, khi hoàn thành, dự án hứa hẹn sẽ là biểu tượng mới của thành phố Hải Phòng. Tổ hợp trung tâm thương mại chợ Sắt sẽ có 2 toà tháp gồm 40 tầng nổi và 2 tầng hầm với kiến trúc độc đáo, hiện đại. Nơi đây sẽ giúp Hải Phòng bù đắp dịch vụ ẩm thực, du lịch, bãi đỗ xe cho các khu vực xung quanh và tạo điều kiện để Hải Phòng phát triển phố đi bộ, trung tâm kinh tế đêm.