1. Cách mạng Tháng Tám và bài học thành công

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 do Ðảng Cộng sản và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo đã để lại bài học thành công trên các vấn đề rất căn bản và trọng yếu của một cuộc biến đổi chính trị, xã hội sâu sắc.

Ðó là bài học về giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc vì độc lập của Tổ quốc, vì tự do, hạnh phúc của đồng bào; bài học về đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy cao nhất chủ nghĩa yêu nước, vì lợi ích quốc gia, dân tộc; bài học về kiên định mục tiêu chiến lược đồng thời khôn khéo về sách lược với sự nhạy cảm đặc biệt về chính trị của lãnh tụ và đội tiền phong lãnh đạo; bài học về xử lý đúng đắn tình thế và thời cơ cách mạng.

Ngày 19-8-1945, Tổng khởi nghĩa ở Hà Nội, các lực lượng quần chúng cách mạng đánh chiếm Bắc Bộ Phủ (Ảnh tư liệu: Bảo tàng Lịch sử quốc gia)

Ngày 19-8-1945, Tổng khởi nghĩa ở Hà Nội, các lực lượng quần chúng cách mạng đánh chiếm Bắc Bộ Phủ (Ảnh tư liệu: Bảo tàng Lịch sử quốc gia)

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY.

2. Apple và nhân công Việt Nam (Bài 1)

Apple là đế chế kinh doanh sang chảnh nhất hành tinh, Việt Nam là một trong những quốc gia có lao động giá rẻ nhất thế giới. Liệu cả hai có thể gặp nhau?

Con đường ở trọ nổi tiếng tại Bình Tân (Ảnh do nhân vật cung cấp)

Khu nhà trọ cao tầng nổi tiếng tại Bình Tân (Ảnh do nhân vật cung cấp)

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY.

3. COVID-19: Hội chứng chủ quan và cuộc chiến trường kỳ!

Đến nay, cả nước có khoảng 150 ổ dịch. Ngành y tế đã có nhiều bài học trong phòng, chống dịch như chần chừ sẽ rất nguy hiểm, phải truy tìm, cách ly nhanh để đưa mầm bệnh ra khỏi cư dân, cộng đồng.

Tổ công tác phường Đồng Nhân (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) xử phạt các trường hợp vi phạm không đeo khẩu trang ra đường. Ảnh: TTXVN

Tổ công tác phường Đồng Nhân (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) xử phạt các trường hợp vi phạm không đeo khẩu trang ra đường. Ảnh: TTXVN

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY.

4. Gay cấn cuộc đua trở thành trung tâm tài chính của Châu Á!

Cựu thuộc địa của Anh đang bị mắc kẹt trong một cuộc xung đột leo thang giữa Washington và Bắc Kinh, đe dọa vị trí trung tâm tài chính hàng đầu tại châu Á của đặc khu này. 

Giám đốc điều hành một công ty quản lý tài sản cho biết Singapore hơn Hồng Kông về sự ổn định chính trị xã hội, nhưng chưa vượt trội về khả năng cạnh tranh

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY.

5. COVID-19: Cảm ơn sự hy sinh nơi đầu sóng

Tham gia “cuộc chiến” chống COVID-19, những người nơi đầu sóng phải chịu nhiều tổn thương để có những đóng góp tích cực về y tế, giành sự an lành cho các bệnh nhân.

Những y bác sỹ là những anh hùng thực sự trong cuộc chiến chống COVID-19.

Những y bác sỹ là những anh hùng thực sự trong cuộc chiến chống COVID-19.

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY.

6. Gạo Việt “lên ngôi”!

Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), giá gạo xuất khẩu của Việt Nam vượt qua giá gạo cùng chủng loại của nhiều nước, vượt Thái Lan để vươn lên dẫn đầu thế giới.

 Chất lượng gạo cải thiện, khả năng giao hàng nhanh giúp gạo Việt Nam bán được giá hơn các nước khác.

Chất lượng gạo cải thiện, khả năng giao hàng nhanh giúp gạo Việt Nam bán được giá hơn các nước khác.

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY.

7. Giáo viên về từ tâm dịch vẫn điều đi coi thi - Ai chịu trách nhiệm?

Dịch Covid-19 đang bùng phát, trong khi đó, thì ngành giáo dục tỉnh Quảng Nam lại chủ quan điều giáo viên từ vùng dịch đi coi thi có nguy cơ lây nhiễm trong cộng đồng là điều khó tránh khỏi.

Dịch Covid-19 đang bùng phát trên nhiều huyện thị Quảng Nam.

Dịch Covid-19 đang bùng phát trên nhiều huyện thị Quảng Nam.

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY.

8. Giữa “cơn bão” COVID-19: Tuyệt đối không chủ quan!

Sự chủ quan của các cá nhân trong công động cũng chính mà mối nguy dẫn đến sự lây lan của dịch COVID-19.

Thành phố Đà Nẵng tăng cường xử lý các trường hợp ra ngoài khi không cần thiết.

Thành phố Đà Nẵng tăng cường xử lý các trường hợp ra ngoài khi không cần thiết.

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY.

9. Biển Đông: Mỹ - Trung “đối đầu” và lựa chọn của Việt Nam

Trong khi Trung Quốc gia tăng các hoạt động phi pháp nhằm từng bước hiện thực hóa “đường lưỡi bò”thì Mỹ cũng lên tiếng bác bỏ những yêu sách của Trung Quốc trên Biển Đông.

Vậy, Việt Nam nói riêng và các nước nằm trong vùng ảnh hưởng của chiến lược “đường lưỡi bò” nói chung phải làm thế nào để bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình? Đây là câu hỏi nhận được rất nhiều sự quan tâm từ dư luận trong nước cũng như quốc tế.

Tàu chiến Mỹ diễn tập trên Biển Đông hồi cuối tháng 4. Ảnh: US Navy.

Tàu chiến Mỹ diễn tập trên Biển Đông hồi cuối tháng 4. Ảnh: US Navy.

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY.

10. Trung Quốc muốn gì khi đưa hơn 1.600 tàu cá ra Biển Đông?

Ngay sau khi lệnh cấm đánh bắt cá do Trung Quốc đơn phương áp đặt ở Biển Đông và biển Hoa Đông hết hiệu lực, hơn 16.000 tàu cá Trung Quốc đã ồ ạt tràn xuống Biển Đông.

Tàu cá Trung Quốc luôn ra khơi theo từng nhóm lớn - Ảnh chụp màn hình SCMP

Tàu cá Trung Quốc luôn ra khơi theo từng nhóm lớn - Ảnh chụp màn hình SCMP

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY.

11. "Xinomic" và đôi chân yếu của kinh tế Trung Quốc

Kinh tế Trung Quốc vẫn tăng trưởng nhưng động lực được tạo nên từ việc nhà nước đổ tiền vào bất động sản và xây dựng hạ tầng.

Trung Quốc đang đổ rất nhiều tiền vào bất động sản

Trung Quốc đang đổ rất nhiều tiền vào bất động sản

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY.