Bản tin cuối tuần từ 29/4 - 4/5

Linh Nga 04/05/2019 05:00

Những vấn đề nóng tại Diễn đàn kinh tế tư nhân năm 2019, nâng cao năng suất lao động, cảm xúc ngày 30/4... là tin nổi bật trong tuần từ 29/4 - 4/5.

1/ Đại tướng Lê Đức Anh: Vị tướng tài ba, nhà lãnh đạo xuất sắc, một nhân cách đức độ, giản dị, gần gũi nhân dân

Đại tướng Lê Đức Anh là một chiến sỹ cách mạng kiên cường, một vị tướng tài ba, người đã được tôi luyện, trưởng thành qua các cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc.

Chủ tịch nước Lê Đức Anh đón và hội đàm với Quốc vương Malaysia Tuanku Jaafar thăm chính thức Việt Nam, ngày 19/12/1995, tại Hà Nội

Chủ tịch nước Lê Đức Anh đón và hội đàm với Quốc vương Malaysia Tuanku Jaafar thăm chính thức Việt Nam, ngày 19/12/1995, tại Hà Nội

=>> Xem nội dung tại đây.

2/ Thủ tướng khích lệ và trao cơ hội cho kinh tế tư nhân

Thủ tướng khẳng định: Trao cơ hội cho tư nhân, tạo cơ hội tiếp cận nguồn lực, cắt giảm chi phí kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm tạo làm môi trường thông thoáng, minh bạch, thuận lợi.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Diễn đàn Kinh tế Tư nhân Việt Nam 2019.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Diễn đàn Kinh tế Tư nhân Việt Nam 2019.

=>> Xem nội dung tại đây.

3/ Chính phủ chọn lọc và phát triển "sếu đầu đàn" trong kinh tế tư nhân

Cần xây dựng những “con sếu đầu đàn” trong kinh tế tư nhân thông qua định hướng chính sách và đối thoại, từ đó chọn lọc và phát triển thành phần kinh tế tư nhân.

Hết năm 2018, Việt Nam có 715.000 doanh nghiệp tư nhân, chiếm vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế.

Hết năm 2018, Việt Nam có 715.000 doanh nghiệp tư nhân, chiếm vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế.

=>> Xem nội dung tại đây.

4/ Gia nhập CPTPP: Doanh nghiệp phải hội nhập bằng tư duy

Nhiều chuyên gia khẳng định, để có thể tận dụng được các cơ hội từ hội nhập, doanh nghiệp Việt phải thay đổi tư duy, phải tìm hiểu những thông tin và quy định của CPTPP.

ông Trần Quốc Khánh, Thứ trưởng Bộ Công Thương.

Ông Trần Quốc Khánh, Thứ trưởng Bộ Công Thương: cơ quan quản lý nhà nước cần thay đổi tư duy quản lý, chính sách theo hướng mở

=>> Xem nội dung tại đây.

5/ Làm cao tốc Bắc-Nam: Tư nhân làm chỉ mất 10 năm

Nhiều chuyên gia khẳng định, đang có sự chuyển biến rõ rệt trong khu vực kinh tế tư nhân. Tuy nhiên, quá trình đầu tư của doanh nghiệp tư nhân vẫn còn gặp nhiều khó khăn.

Ông Nobufumi Miura, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản.

Ông Nobufumi Miura, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản.

=>> Xem nội dung tại đây.

6/ “Kim chỉ nam” cho quá trình tăng năng suất

Tăng năng suất nội ngành, nâng cấp chuỗi giá trị trong phát triển ngành, khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới, sáng tạo, đặc biệt là doanh nghiệp tư nhân là hướng đi cho tăng năng suất.

Ở nhóm ngành công nghiệp chế biến chế tạo

Năng suất ở nhóm ngành công nghiệp chế biến chế tạo chỉ bằng 1/4 năng suất lao động của Trung Quốc và Malaysia, 1/3 của Indonesia và Philippines,1/2 của Ấn Độ và Thái Lan.

=>> Xem nội dung tại đây.

7/ Mô hình tăng trưởng và cơ hội số

Việt Nam cần thêm một cuộc Đổi mới nữa để đạt được khát vọng trở thành quốc gia hiện đại, có thu nhập cao vào năm 2045.

Các chuyên gia VinFast thực hiện những bước kiểm tra cuối cùng trước khi xe rời dây chuyền sản xuất để đưa ra nước ngoài thử nghiệm.

=>> Xem nội dung tại đây.

8/ [Diễn đàn cảm xúc 30/4] Tình yêu đất nước là mẫu số chung kéo người tài về Tổ quốc

Khi tình yêu nước của mỗi người dân Việt Nam dù đang sinh sống ở trong hay ngoài nước được khơi dậy họ sẽ sẵn sàng gạt đi mọi mặc cảm để chung tay xây dựng đất nước. 

=>> Xem nội dung tại đây.

9/ [Giải bài toán năng suất lao động] Bài 2: Từ quy luật “công cụ”

Không có mục tiêu nào là khả dĩ nếu năng suất lao động không đủ để tạo ra của cải vật chất dồi dào cho xã hội...

Khoán đất nông nghiệp là một trong những đổi thay làm tăng năng suất lao động

Khoán đất nông nghiệp là một trong những đổi thay làm tăng năng suất lao động

=>> Xem nội dung tại đây.

10/ Robot không thể làm việc vì niềm tự hào!

Tài sản, hay vốn liếng của doanh nghiệp… theo nhiều doanh chủ, không chỉ là những con số trên bảng báo cáo tài chính. Nền tảng, giá trị lớn nhất mà doanh nghiệp có được chính là nguồn lực lao động.

p/CTCP Phúc Sinh không ngừng thúc đẩy các yêu cầu sáng tạo để khác biệt, để hòa nhập với thế giới luôn chuyển động.

CTCP Phúc Sinh không ngừng thúc đẩy các yêu cầu sáng tạo để khác biệt, để hòa nhập với thế giới luôn chuyển động.

=>> Xem nội dung tại đây.

11/ Do đâu giá điện "nhảy múa"?

Quy luật "cạnh tranh" trong kinh tế thị trường không cho phép doanh nghiệp tùy tiện với khách hàng...

Bộ Công thương chia giá điện thành 6 bậc

Bộ Công thương chia giá điện thành 6 bậc

=>> Xem nội dung tại đây.

12/ Sóng 5G có gây hại đến sức khỏe?

Việc cho phép phát triển hạ tầng viễn thông 5G trên thế giới đã tạo ra hai làn sóng. Một cho rằng chưa nên cấp phép thử nghiệm do lo ngại về sức khỏe, bên còn lại cho rằng 5G vô hại.

Chưa có bằng chứng khoa học nào xác định được sự nguy hại của sóng 5G tới sức khỏe con người.

Chưa có bằng chứng khoa học nào xác định được sự nguy hại của sóng 5G tới sức khỏe con người.

=>> Xem nội dung tại đây.

13/ Thương mại điện tử quy mô 8 tỉ USD nhưng tới 97% là thanh toán tiền mặt

Theo đại diện Bộ Công thương cần có những giải pháp nâng cao nhận thức của người tiêu dùng, thay đổi niềm tin của khách hàng với quy trình thanh toán không dùng tiền mặt.

Trong lĩnh vực thanh toán điện tử chỉ 3-5% người dân thanh toán phi tiền mặt

Trong lĩnh vực thanh toán điện tử chỉ 3-5% người dân thanh toán phi tiền mặt

=>> Xem nội dung tại đây.

14/ 5G: Cuộc chạy đua khiến người dừng cuộc, kẻ báo lỗ

Quý 1/2019, cuộc đua 5G đã có sự thay lớn trên toàn cầu khi mà Nokia đang thua lỗ, Intel công bố dừng sản xuất chip 5G do không có lợi nhuận.

Không phải doanh nghiệp nào cũng sẵn sàng chi cho cuojc chạy đua 5G.

Không phải doanh nghiệp nào cũng sẵn sàng chi cho cuojc chạy đua 5G.

=>> Xem nội dung tại đây.

15/ "Kinh tế tư nhân là động lực và rường cột của nền kinh tế nước nhà"

Đó là một trong những kiến nghị của TS. Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam bên thềm Diễn đàn đối thoại về kinh tế tư nhân được tổ chức ngày 2/5, tại Hà Nội.

Nhiều ý kiến cho rằng doanh nghiệp tư nhân Việt Nam lại đang bị trói buộc và hạn chế bởi nhiều thể chế, chính sách và quy định đặc thù.

Nhiều ý kiến cho rằng doanh nghiệp tư nhân Việt Nam lại đang bị trói buộc và hạn chế bởi nhiều thể chế, chính sách và quy định đặc thù.

=>> Xem nội dung tại đây.

16/ Xác định giá khởi điểm để đấu giá cho thuê, chuyển nhượng tài sản công

VCCI ủng hộ việc cho thuê, chuyển nhượng tài sản công như hạ tầng giao thông đường bộ để các doanh nghiệp tư nhân khai thác và vận hành.

=>> Xem nội dung tại đây.

17/ VCCI đề nghị bỏ từ "kinh doanh" trong chế tài xử phạt tước quyền sử dụng có thời hạn

VCCI đề nghị Bộ Công thương sửa đổi khoản 4 Điều 4 dự thảo quy định về “hình thức xử phạt tước quyền sử dụng có thời hạn giấy phép kinh doanh, chứng chỉ hành nghề…” theo hướng bỏ từ “kinh doanh”.

VCCI đã có ý kiến về việc cần bổ sung quy định hình thức xử phạt bổ sung như tịch thu có thời hạn đối với các Giấy phép kinh doanh đã được cho thuê, cho mượn, cầm cố, thế chấp, bán, chuyển nhượng được quy định tại Điều 6 của dự thảo.

VCCI đã có ý kiến về việc cần bổ sung quy định hình thức xử phạt bổ sung như tịch thu có thời hạn đối với các Giấy phép kinh doanh đã được cho thuê, cho mượn, cầm cố, thế chấp, bán, chuyển nhượng được quy định tại Điều 6 của dự thảo.

=>> Xem nội dung tại đây.

18/ VCCI: Nên áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế cho cả doanh nghiệp SMEs

Góp ý cho Dự thảo Đề án áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế (IFRS) vào Việt Nam, VCCI kiến nghị bỏ quy định về việc loại trừ các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa.

i

VCCI đề xuất nên áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế cho cả doanh nghiệp SMEs.

=>> Xem nội dung tại đây.

19/ HSG có còn là "gã khổng lồ"?

Quý II/2019, Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen (HSG) lãi 53 tỷ đồng, giảm 39% so với cùng kỳ năm 2018.

Để có được nền tảng “thể lực” tốt, HSG đang tập trung giảm chi phí lãi vay, hàng tồn kho, chi phí bán hàng, tinh gọn bộ máy, thu gọn các hoạt động đầu tư ngoài ngành nhằm tập trung sản xuất kinh doanh cốt lõi.

Để có được nền tảng “thể lực” tốt, HSG đang tập trung giảm chi phí lãi vay, hàng tồn kho, chi phí bán hàng, tinh gọn bộ máy, thu gọn các hoạt động đầu tư ngoài ngành nhằm tập trung sản xuất kinh doanh cốt lõi.

=>> Xem nội dung tại đây.

20/ Ngành nông nghiệp “hạn hán” nhân lực

Ông Vũ Anh Tuấn, Phó Tổng giám đốc Cty CP, là doanh nghiệp đầu tư 25 năm qua trong lĩnh vực nông nghiệp, mỗi năm CP tuyển dụng khoảng 1.000 lao động

p/Ngành nông nghiệp đang gặp khó khăn trong việc tuyển dụng nhân lực có trình độ kỹ thuật cao.

Ngành nông nghiệp đang gặp khó khăn trong việc tuyển dụng nhân lực có trình độ kỹ thuật cao.

=>> Xem nội dung tại đây.

21/ Áp lực từ các FTA đang "kéo lùi" Việt Tiến?

May Việt Tiến vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý I/2019 với doanh thu thuần 1.726 tỉ đồng, giảm 7% so với cùng kỳ năm trước.

Sau khi trừ đi các chi phí, May Việt Tiến ghi nhận lợi nhuận sau thuế 88 tỉ đồng, giảm 10% so với cùng kỳ.

Sau khi trừ đi các chi phí, May Việt Tiến ghi nhận lợi nhuận sau thuế quý I/2019 đạt 88 tỉ đồng, giảm 10% so với cùng kỳ.

=>> Xem nội dung tại đây.

22/ "Nữ tướng" đưa REE trở thành doanh nghiệp nghìn tỷ

Tạo ra những “kỳ tích” như trên, như một lẽ dĩ nhiên, “nữ tướng” của REE, "bông Hồng thép" Nguyễn Thị Mai Thanh đã được sự công nhận xứng đáng của xã hội khi hiện là người phụ nữ giàu thứ 12 trên sàn chứng khoán.

=>> Xem nội dung tại đây.

23/ EVN: Nghịch lý tăng giá và khoản tiền khổng lồ gửi ngân hàng

Liên tục báo lỗ và đề nghị tăng giá điện song EVN lại cho thấy tập đoàn có tiềm lực tài chính khá mạnh khi dư hơn 42.000 tỷ đồng gửi ngân hàng tại thời điểm cuối quý II/2018.

Chiều 29/4, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có phản hồi về số tiền hơn 42.000 tỷ đồng gửi tại ngân hàng.

Chiều 29/4, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có phản hồi về số tiền hơn 42.000 tỷ đồng gửi tại ngân hàng.

=>> Xem nội dung tại đây.

24/ [Diễn đàn cảm xúc 30/4] Doanh nhân Trần Mạnh Báo và nỗi lòng đau đáu tìm kiếm những "mùa vàng"

Không chỉ là anh hùng trong chiến tranh mà ông còn tiếp tục "lăn" vào cuộc sống và thành công trên mặt trận kinh tế, tạo nên điều kỳ diệu cho ngành nông nghiệp nước nhà.

Doanh nhân, cựu chiến binh Trần Mạnh Báo đã làm nên điều kỳ diệu cho ngành nông nghiệp nước nhà

Doanh nhân, cựu chiến binh Trần Mạnh Báo đã làm nên điều kỳ diệu cho ngành nông nghiệp nước nhà

=>> Xem nội dung tại đây.

25/ [Diễn đàn cảm xúc 30/4] Doanh nhân Nguyễn Bá Ngư: Từ chiến trường đến thương trường

Gặp ông Ngư tại nhà riêng (Khu dân cư Cam Lộ 6, phường Hùng Vương, quận Hồng Bàng, Hải Phòng), ít ai có thể ngờ rằng ông lão giản dị, hơi lãng tai ấy lại là một chủ doanh nghiệp thành đạt, ngày ngày vẫn điều hành công việc kinh doanh.

br class=

Ông Nguyễn Bá Ngư hướng dẫn đoàn đại biểu cựu chiến binh thành phố Hải Phòng thăm xưởng sản xuất cấu kiện thép nhà tiền chế.

=>> Xem nội dung tại đây.

26/ Habeco: Thông điệp mới có đủ "sức bật" cho sản phẩm cũ?

Trước sức ép cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thị trường đồ uống Việt Nam, mới đây Habeco đã cho ra mắt nhận diện mới cho thương hiệu với thông điệp truyền thông: “Habeco: Sức bật Việt Nam”.

Habeco cũng xác định, chiến lược trọng tâm trong thời gian tới là tiếp tục nghiên cứu phát triển các dòng sản phẩm mới với chất lượng cao hơn nữa, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.

Habeco xác định, chiến lược trọng tâm thời gian tới là tiếp tục nghiên cứu phát triển các dòng sản phẩm mới với chất lượng cao hơn nữa, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.

=>> Xem nội dung tại đây.

27/ DCM: Hóa giải khó khăn từ bên ngoài bằng thuận lợi từ bên trong

CTCP Đạm Cà Mau (DCM) đang đối mặt với khá nhiều khó khăn từ bên ngoài, như nguồn khí suy giảm, tỷ giá biến động, cạnh tranh gay gắt từ hàng hóa nhập khẩu và trong nước do dư thừa nguồn cung…

Năm 2019, Đạm Cà Mau tập trung tiết giảm chi phí, hợp lý hóa sản xuất.

Năm 2019, Đạm Cà Mau tập trung tiết giảm chi phí, hợp lý hóa sản xuất.

=>> Xem nội dung tại đây.



28/ Vì sao các "ông lớn" điện thoại liên tục "đổ bộ" vào Việt Nam

Những cái tên quen thuộc như Samsung, LG, Tập đoàn Hoan Hai, hay GoerTek - nhà cung cấp của Apple đã có kế hoạch thuê đất, mở rộng đầu tư và chuyển dịch địa điểm đầu tư sang Việt Nam.

Hãng

Hãng lắp ráp Iphone cho Apple đã muốn thuê diện tích 250.000m2 với giá 16,5 triệu USD tại Bắc Giang.

=>> Xem nội dung tại đây

29/ PMI tháng 4 cao nhất từ đầu năm, lượng đơn hàng mới tăng nhanh

Tăng trưởng trong lĩnh vực sản xuất của Việt Nam được duy trì trong tháng 4 khi các công ty tiếp tục thu hút thành công lượng đơn đặt hàng mới.

=>> Xem nội dung tại đây.

30/ Đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông lại lỗi hẹn

Dự án đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông vẫn lỗi hẹn đưa vào khai thác, vận hành trước 30/4/2019.

Đoàn tàu của dự án đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông. (Ảnh: Việt Hùng/Vietnam+)

Đoàn tàu của dự án đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông. (Ảnh: Việt Hùng/Vietnam+)

=>> Xem nội dung tại đây.

31/ Phát triển thị trường nguyên liệu thứ cấp (Kỳ II): Kinh nghiệm từ doanh nghiệp Mỹ

Để phát triển thị trường nguyên vật liệu thứ cấp cần có sự tham gia của các doanh nghiệp, bao gồm cả doanh nghiệp lớn, siêu nhỏ nhỏ và vừa, cũng như các nhà đầu tư và các cơ sở nghiên cứu.

Ông

Ông  Andrew Thomas Mangan- Giám đốc Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Hoa Kỳ.

=>> Xem nội dung tại đây. (Xem kỳ I tại đây)

32/ Cần chia lại bảng giá điện tính theo bậc thang

Phó Giáo sư Ngô Trí Long chỉ rõ: “Tính giá điện theo bậc lũy tiến hợp lý khi tổng doanh số bán ra chia cho tổng sản lượng phải bằng với giá bình quân.

Chuyên gia Ngô Trí Long nhấn mạnh: “Biểu giá điện hiện nay do EVN xây dựng rất bất hợp lý, không phản ánh đúng như Chính phủ đã quy định giá điện bán lẻ bình quân.

PGS.TS Ngô Trí Long nhấn mạnh, biểu giá điện hiện nay do EVN xây dựng rất bất hợp lý, không phản ánh đúng như Chính phủ đã quy định giá điện bán lẻ bình quân.

=>> Xem nội dung tại đây.

33/ Việt Nam chậm so với khu vực về kinh tế số
Mặc dù sở hữu tiềm năng lớn, kinh tế số của Việt Nam vẫn phải đương đầu với nhiều thách thức, đòi hỏi sự tiên phong của Chính phủ.

Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Vũ Đại Thắng.

Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Vũ Đại Thắng.

=>> Xem nội dung tại đây.

34/ Đường nối Lạch Tray - Hồ Đông (Hải Phòng): Dự án "treo bền vững"

Đã hơn 10 năm trôi qua, tuyến đường rộng 100m nối từ đường Lạch Tray đến Hồ Đông vẫn chỉ là những ý tưởng còn nguyên vẹn trên giấy. Người dân thì khốn đốn với quy hoạch "treo".

Ngôi nhà sập sề vì trong vùng dự án mà không được sửa chữa, xây dựng mới

Ngôi nhà sập sệ vì trong vùng dự án mà không được sửa chữa, xây dựng mới

=>> Xem nội dung tại đây.

35/ Dự thảo Luật Lao động sửa đổi: Trẻ em 15 tuổi có thể được làm thêm giờ!

Dự thảo (lần hai) Bộ luật Lao động sửa đổi quy định người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có thể được làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm trong một số nghề.

Việt Nam hiện có 1,75 triệu trẻ em tham gia lao động trẻ em, trong đó hơn 32% làm việc trên 42 giờ/tuần.

Việt Nam hiện có 1,75 triệu trẻ em tham gia lao động, trong đó hơn 32% làm việc trên 42 giờ/tuần.

=>> Xem nội dung tại đây.

36/ TP HCM: Dân khổ vì dự án di dời bãi rác tạm nhiều năm vẫn nằm trên giấy

Bãi rác tạm ở khu dân cư (quận 12, TP HCM), mặc dù đã được chính quyền địa phương hứa hẹn sẽ thực hiện di dời, tuy nhiên nhiều năm trôi qua bãi rác vẫn chình ình giữa khu dân cư.

Bãi rác tạm nhiều năm chình ình bức tử khu dân cư

Bãi rác tạm nhiều năm chình ình bức tử khu dân cư

=>> Xem nội dung tại đây.

37/ Hải Phòng: Đã có phương án cưỡng chế hàng trăm hộ dân lấn chiếm đất quốc phòng

Đến nay, hồ sơ pháp lý đã được thiết lập đầy đủ, dự kiến trong tháng 5/2019 UBND quận Hải An, Hải Phòng sẽ tổ chức cưỡng chế vụ lấn chiếm đất quốc phòng tại địa phương này.

Ngày 18/10, UBND quận Hải An đã tiến hành thực hiện phá bỏ 300m tường bao, 300m cống thoát nước trên khu đất lấn chiếm.

Ngày 18/10, UBND quận Hải An đã tiến hành thực hiện phá bỏ 300m tường bao, 300m cống thoát nước trên khu đất lấn chiếm.

=>> Xem nội dung tại đây.

38/ Đà Nẵng: Doanh nghiệp kiện cơ quan Hải quan ra tòa

Không đồng tình với quyết định ấn định thuế của Chi cục Hải quan cảng Đà Nẵng, Công ty TNHH TM XNK quốc tế Minh Giang đã khởi kiện ra tòa yêu cầu hủy quyết định trên.

=>> Xem nội dung tại đây.

39/ [Infographic] Lộ trình cắt giảm thuế quan trong EVFTA

Với EVFTA, EU cam kết xóa bỏ thuế quan ngay khi EVFTA có hiệu lực đối với hàng hóa của Việt Nam thuộc 85,6% số dòng thuế trong biểu thuế.

=>> Xem nội dung tại đây.

40/ Dự án Khu du lịch Thụy Việt - Cam Ranh (Kỳ 2): Nhiều mâu thuẫn chưa được giải quyết

Cho rằng, UBND tỉnh Khánh Hòa thu hồi dự án không đúng theo quy định của pháp luật, Chủ đầu tư dự án đã có đơn cầu cứu lên lãnh đạo Tỉnh nhưng không được phản hồi giải quyết.

p/UBND tỉnh Khánh Hòa buộc Chủ đầu tư phải ký quỹ 100 tỷ để đảm bảo tài chính thực hiện dự án

UBND tỉnh Khánh Hòa buộc Chủ đầu tư phải ký quỹ 100 tỷ để đảm bảo tài chính thực hiện dự án

=>> Xem nội dung tại đây.

41/ Bộ Tư pháp “gỡ mào” taxi công nghệ

Sau Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Bộ Tư pháp là đơn vị tiếp theo đề nghị bỏ quy định xe công nghệ gắn “mào”.

=>> Xem nội dung tại đây.

42/ “Uỷ ban chứng khoán cần độc lập”

Chuyên gia kinh tế Lê Văn Châu khẳng định Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cần độc lập và phải được trao đầy đủ quyền để thực thi nhiệm vụ hiệu quả nhất.

dự thảo Luật, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vẫn là cơ quan thuộc Bộ Tài chính.

Theo Dự thảo Luật chứng khoán sửa đổi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vẫn là cơ quan thuộc Bộ Tài chính.

=>> Xem nội dung tại đây.

43/ Thủy Nguyên – Hải Phòng: Cần đóng cửa lò vôi trước lộ trình

Đoạn đường chưa đầy 1km có tới hơn chục lò vôi hoạt động. Trời nắng thì bụi trắng xóa, trời mưa thì nhầy nhụa, dễ gây trơn trượt.

đoạn đường chưa đầy 1 km có gần hai chục lò vôi hoạt động

Đoạn đường chưa đầy 1 km có gần hai chục lò vôi hoạt động

=>> Xem nội dung tại đây.

44/ Doanh nghiệp bị khủng bố “bom” bẩn: Đã xác định được nghi can

Đối tượng sau nhiều lần tấn công bằng “bom bẩn” công ty vận tải Đất Cảng, cơ quan công an được xác định được đối tượng là nhân viên của một hãng taxi trên địa bàn.

Đối tượng giàn dựng hiện trường giả để phá Công ty vận tải Đất Cảng

Đối tượng giàn dựng hiện trường giả để phá Công ty vận tải Đất Cảng

=>> Xem nội dung tại đây.

45/ Đà Nẵng: Người dân kêu cứu vì tự nhiên... mất đất

1.600 m2 đất thuộc diện tích đất sử dụng ổn định lâu dài, không tranh chấp của người dân bị chính quyền TP Đà Nẵng giao cho doanh nghiệp nhưng không có bất kỳ thông báo và đền bù nào.  

p/HIện khu đất 1.600m2 của ông Sơn và các hộ dân (Hòa Khánh, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng) đã bịp/rào chắn xung quanh

HIện khu đất 1.600m2 của ông Sơn và các hộ dân (Hòa Khánh, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng) đã bị rào chắn xung quanh

=>> Xem nội dung tại đây.

46/ Hiệp định CPTPP: Lưu ý quy tắc xuất xứ “từ sợi trở đi” trong thị trường Canada

Trong bối cảnh thuận lợi trong hợp tác, dư địa phát triển xuất khẩu của Việt Nam sang Canada vẫn còn rất lớn, năm 2018, mới chỉ chiếm chưa đến 1% tổng nhập khẩu của Canada.

.

Dệt may là mặt hàng chủ lực của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Canada.

Dệt may là mặt hàng chủ lực của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Canada.

=>> Xem nội dung tại đây.

47/ Quy tắc xuất xứ trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

Vấn đề xuất xứ hàng hoá trở thành một vấn đề chủ chốt trong các FTA thế hệ mới khi là yếu tố quyết định một sản phẩm có được ưu đãi hay không.

Mỗi FTA đều có một quy tắc xuất xứ riêng, chứa đựng các quy tắc để xác định xuất xứ của hàng hóa nội khối, đảm bảo rằng các đối tác thương mại chỉ được hưởng ưu đãi thuế quan theo cam kết trong FTA.

Mỗi FTA đều có một quy tắc xuất xứ riêng, chứa đựng các quy tắc để xác định xuất xứ của hàng hóa nội khối, đảm bảo rằng các đối tác thương mại chỉ được hưởng ưu đãi thuế quan theo cam kết trong FTA.

=>> Xem nội dung tại đây.

48/ Nhờ đâu tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng cải thiện?

Sau khi sụt giảm trong tháng đầu năm nay, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) của các ngân hàng đã tăng nhẹ trong tháng 2/2019.

ttt

Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của hệ thống TCTD tháng 2/2019 đã tăng lên 11,8%, từ mức 11,57% tháng 1/2019 

=>> Xem nội dung tại đây.

49/ Cổ phiếu BVH trắng bên mua vì đâu?

Cùng với tâm lý "Sell in May and Go away" cộng với kỳ nghỉ dài, phiên sáng ngày 2/5 cổ phiếu BVH của Tập đoàn Bảo Việt có lượng bán dư sàn lớn, trắng bên mua.

=>> Xem nội dung tại đây.

50/ FED không tăng lãi suất, giá vàng sẽ ra sao?

Trong cuộc họp chính sách tiền tệ ngày 1/5 vừa qua, FED quyết định giữ nguyên lãi suất ở mức 2,25- 2,5%, nhưng lại khiến giá vàng giảm xuống 1.272USD/oz.

j

Giá vàng gần như chỉ đi ngang sau khi mở cửa ở mức 1.285USD/oz trong tuần này.

=>> Xem nội dung tại đây.

51/ Cẩn trọng siết tín dụng trung và dài hạn

Mặc dù đồng tình với quan điểm siết chặt tín dụng bất động sản (BĐS) của NHNN, song nhiều chuyên gia khuyến nghị cần thận trọng với việc giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn xuống 30%.

p/Dư nợ cho vay bất động sản tại một số ngân hàng thương mại năm 2018

Dư nợ cho vay bất động sản tại một số ngân hàng thương mại năm 2018

=>> Xem nội dung tại đây.

52/ Nam Long xoay xở tìm vốn

CTCP Đầu tư Nam Long (HoSE: NLG) là một trong số ít doanh nghiệp BĐS ghi nhận lợi nhuận cao trong 2018. Tuy nhiên, tín dụng BĐS bị siết sẽ là thách thức lớn với doanh nghiệp này.

p/Doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế của Nam Long

Doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế của Nam Long

=>> Xem nội dung tại đây.

53/ Áp lực hàng tồn kho với Văn Phú – Invest

Các dự án BT của Văn Phú-Invest đang tạm dừng triển khai, chờ Chính phủ ban hành Nghị định về việc sử dụng tài sản công thanh toán cho NĐT dự án BT khiến hàng tồn kho bị đọng tại các dự án này.

Hàng tồn kho lớn của VPI đến từ các dự án BT

Hàng tồn kho lớn của Văn Phú – Invest đến từ các dự án BT

=>> Xem nội dung tại đây.

54/ Nên giãn lộ trình Basel II

Trong bối cảnh kinh tế thế giới đang có nguy cơ tiếp tục giảm tốc, việc nới thời hạn áp dụng Basel II sẽ tạo điều kiện cho các ngân hàng tăng cung tín dụng và ổn định lãi suất.

p/Hệ số an toàn vốn (CAR) của hệ thống ngân hàng đến cuối tháng 11/2018, giảm so với cùng kỳ năm 2017.

Hệ số an toàn vốn (CAR) của hệ thống ngân hàng đến cuối tháng 11/2018, giảm so với cùng kỳ năm 2017.

=>> Xem nội dung tại đây

55/ Khó chồng khó ở PPI

Lỗ ròng 3 năm liên tiếp (2016- 2018), cộng với tín dụng bất động sản bị siết... khiến CTCP Phát triển hạ tầng & bất động sản Thái Bình Dương (HoSE: PPI) gặp rất nhiều khó khăn.

Là thương hiệu lớn trong ngành xây dựng PPI mở màn rời sân chơi niêm yết 2019

Dự án khu dân cư trung tâm thị trấn Bến Lức của PPI

=>> Xem nội dung tại đây.

56/ Cơ hội đầu tư mới từ chứng quyền có bảo đảm

Chứng quyền đảm bảo (CW) vừa là sản phẩm đầu tư, vừa là công cụ phòng ngừa rủi ro hiệu quả với chi phí đầu tư thấp hơn các sản phẩm truyền thống là cổ phiếu, chứng chỉ quỹ…

Dự kiến 28/6 tới đây UBCK Nhà nước sẽ đưa sản phẩm CW vào vận hành

Dự kiến 28/6 tới đây, UBCK Nhà nước sẽ đưa sản phẩm CW vào vận hành

=>> Xem nội dung tại đây.

57/ Tỷ giá tăng mạnh, vì đâu?

Giá mua - bán USD tại các ngân hàng thương mại đã đột ngột tăng mạnh trong tuần cuối tháng 4/2019.

sfvg

 Hiện giá mua vào USD của các ngân hàng phổ ở mức 23.220 – 23.230 đồng/USD, còn giá bán ra 23.320 – 23.330 đồng/USD, tăng khoảng 0,3% so với tuần trước đó.

=>> Xem nội dung tại đây.

58/ Dứt khoát thu hồi dự án treo
Một trong những nội dung quan trọng trong Chỉ thị số 11 của Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành là kiên quyết rà soát, xử lý đối với các dự án bất động sản bỏ hoang.

=>> Xem nội dung tại đây.

59/ Công trình vi phạm trên đất rừng Sóc Sơn (KỲ I): Cưỡng chế “nửa vời”

Lãnh đạo xã Minh Phú cho biết sẽ có 20 công trình bị cưỡng chế phá dỡ tại thôn Lâm Trường, xã Minh Phú được diễn ra từ ngày 23/4, dự kiến hoàn thành trước ngày 13/5. Tuy nhiên, việc phá dỡ được tiến hành “nửa vời” khi đến nay mới có 3 công trình vi phạm với tổng diện tích hơn 100m2 bị phá dỡ, còn hàng trăm công trình sai phạm vẫn ngang nhiên hoạt động kinh doanh. 

=>> Xem nội dung tại đây.

60/ Công trình vi phạm trên đất rừng Sóc Sơn (KỲ II): Chờ cưỡng chế, biệt thự nghỉ dưỡng vẫn tấp nập đón khách

Mặc dù UBND huyện Sóc Sơn khẳng định sẽ tiến hành cưỡng chế 20 công trình “xẻ thịt” đất rừng trong tháng 5/2019. Tuy nhiên hàng trăm biệt thự nghỉ dưỡng, homestay tại đây vẫn tấp nập đón khách.

Một homestay kinh doanh trên đất rừng phòng hộ

=>> Xem nội dung tại đây.

61/ Công trình vi phạm trên đất rừng Sóc Sơn (KỲ III): Công nhân lâm trường: Ngày ấy - bây giờ

Nhiều công nhân lâm trường Sóc Sơn khi về hưu đã bán sạch đất rừng được nhà nước chia để mua đất những chỗ rẻ hơn nhường cho các đại gia Hà Nội làm resort.

Cô B - công nhân lâm trường nghỉ hưu ngồi bán rau ở cổng thôn Lâm Trường

=>> Xem nội dung tại đây

62/ Thực hư dự án Khu đô thị số 6 của DanaHome Land được miễn giấy phép xây dựng?

Chủ đầu tư dự án DanaHome Land vừa cung cấp một số hồ sơ mang tính pháp lý chứng minh công trình thuộc đối tượng được miễn giấy phép theo quy định của Luật Xây dựng.

Công trình tại Khu biệt thự Song Lập (B3-1) Khu đô thị số 6 thuộc KĐT mới Điện Nam – Điện Ngọc

=>> Xem nội dung tại đây.

63/ Cư dân Bavico Nha Trang xuống đường đòi quyền lợi

Sáng 2/5, hàng chục cư dân mua căn hộ du lịch tại khách sạn Bavico International Hotel Nha Trang tiếp tục căng băng rôn đòi quyền lợi vì không nhận được khoản lợi nhuận như cam kết của chủ đầu tư.

Nhiều cư dân mua căn hộ tại Dự án Khách sạn Bavico Nha Trang căng băng rôn trên đường Trần Phú để đòi quyền lợi

=>> Xem nội dung tại đây.

64/ [Cải cách Minh Trị] Bài 1: "Bản sắc Samurai"

"Thần kỳ Nhật Bản" hầu hết bắt đầu từ những điều không phải thần kỳ, cải cách Minh Trị Thiên Hoàng là một ví dụ.

Minh Trị - vị quân vương hiếm thấy trong lịch sử phong kiến thế giới

Minh Trị - vị quân vương hiếm thấy trong lịch sử phong kiến thế giới

=>> Xem nội dung tại đây

65/ [Cải cách Minh Trị] Bài 2: Tìm lại quá khứ vàng son

Sự chững lại của Nhật Bản - thật ra không quá khó để cắt nghĩa, và nó vốn rất có giá trị với những quốc gia đang phát triển.

Nhật Bản cần một Minh Trị trong thế kỷ 21?

Nhật Bản cần một Minh Trị trong thế kỷ 21?

=>> Xem nội dung tại đây.

66/ Nhật Bản chào đón tân Nhật hoàng: Mở ra kỷ nguyên mới

Nhật Bản đã chứng kiến một thời khắc lịch sử mới khi Tân Nhật hoàng Naruhito lên ngôi từ 0h ngày 1/5 và điều này được chính thức hóa bằng nghi lễ 10 phút tại Cung điện hoàng gia.

Tân Nhật hoàng Naruhito đã kế vị "Ngai vàng hoa cúc" mở ra triều đại mới của Nhật Bản - triều đại Reiwa

=>> Xem nội dung tại đây.

67/ Nhật và Canada hào hứng với CPTPPNhà lãnh đạo Nhật và Canada ngày 28/4 đồng lòng ca ngợi những lợi ích của hiệp định CPTPP, và nói thêm rằng nó có thể là hình mẫu cho các thỏa thuận trong tương lai.

Ông Abe cũng cho biết Canada và Nhật Bản đang nỗ lực để gia tăng số quốc gia thành viên trong CPTPP.

=>> Xem nội dung tại đây.

68/ Thỏa thuận thương mại: "Endgame" của Mỹ và Trung Quốc?\

Theo một số nguồn tin mới nhất, thỏa thuận thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc có thể đạt được vào thứ Sáu tuần tới.

Phái đoàn đàm phán Mỹ và Trung Quốc sẽ gặp nhau vào tuần tới để tiến đến một thỏa thuận thương mại cuối cùng

Phái đoàn đàm phán Mỹ và Trung Quốc sẽ gặp nhau vào tuần tới để tiến đến một thỏa thuận thương mại cuối cùng

=>> Xem nội dung tại đây.

69/ Chờ đợi gì từ đàm phán thương mại Mỹ - Nhật?

Nhật Bản và Mỹ cần phải cố gắng vì sự ổn định và thịnh vượng của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, đồng thời duy trì mối quan hệ bền vững giữa hai nước.

Tổng thống Trump tiếp đón Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe trong chuyến công du đến Mỹ vào thứ Sáu vừa qua

=>> Xem nội dung tại đây.

Linh Nga