CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TUẦN TỪ 11-16/5: Trăn trở của Thủ tướng và nỗ lực của doanh nhân
“Tầm nhìn Việt Nam sẽ trở thành quốc gia thịnh vượng vào năm 2045 vẫn đang được xác định rõ. Dịch bệnh không làm thay đổi mục tiêu và tầm nhìn này".
1. TIẾN TỚI ĐẠI HỘI XIII - Bài 22: Đoàn kết là yếu tố sống còn của Đảng!
“Ban Chấp hành Trung ương khoá XIII phải là một tập thể thật sự đoàn kết, trong sạch, vững mạnh, thống nhất ý chí và hành động…”.
Đó là một trong những nội dung phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng buổi bế mạc Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ương vào chiều 14/5 sau 4 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, dân chủ, đoàn kết và trách nhiệm cao.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY.
>>> Xem loạt bài về chủ đề Tiến tới Đại hội XIII TẠI ĐÂY.
2. HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 12 KHÓA XII: Không vì cơ cấu mà hạ thấp tiêu chuẩn Đại biểu!
Phấn đấu giới thiệu, lựa chọn bầu được những đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND thật sự tiêu biểu, trong đó lấy tiêu chuẩn, chất lượng ưu tiên hàng đầu, không vì cơ cấu mà hạ thấp tiêu chuẩn.
Sau 4 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, dân chủ, đoàn kết và trách nhiệm cao, Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra và bế mạc vào chiều 14/5.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY.
>>> Xem loạt bài về Hội nghị lần thứ 12 Khóa XIITẠI ĐÂY.
3. VIỆT NAM HÙNG CƯỜNG: Trăn trở của Thủ tướng và nỗ lực của doanh nhân
Rất nhiều doanh nhân đã nhắc đến câu hỏi mà Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đặt ra ngay trong lời đầu tiên của Hội nghị Thủ tướng Chính với doanh nghiệp năm 2020: “Tầm nhìn Việt Nam sẽ trở thành quốc gia thịnh vượng vào năm 2045 vẫn đang được xác định rõ. Dịch bệnh không làm thay đổi mục tiêu và tầm nhìn này. Doanh nghiệp có tầm nhìn thế nào, sẽ ở đâu vào năm 2045?”.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY.
>>> Xem loạt bài chủ đề Việt Nam hùng cường TẠI ĐÂY.
4. Chủ quyền trên Biển Đông: Việt Nam không nhân nhượng, song phải có đối sách phù hợp!
Việt Nam “kiên quyết, kiên trì”, những gì thuộc về nguyên tắc kiên quyết giữ; những gì thuộc về độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ kiên quyết không nhân nhượng, song phải có đối sách phù hợp.
Bộ Quốc phòng đã khẳng định như vậy khi giải đáp các thắc mắc của cử tri liên quan đến vấn đề Biển Đông.
>>> Xem chi tiếtTẠI ĐÂY.
>>> Xem loạt bài về chủ đề Biển Đông TẠI ĐÂY.
5. Cần hành động cương quyết để cắt đứt “đường lưỡi bò”!
Việt Nam cần hành động cương quyết, cắt đứt "đường lưỡi bò" trên hai mặt trận, truyền thông và thực địa.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY.
>>> Xem loạt bài về chủ đề "đường lưỡi bò" TẠI ĐÂY.
6. Thủ tướng yêu cầu: Chính quyền không được ép dân ký đơn từ chối nhận hỗ trợ của Nhà nước
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu chính quyền các cấp không được ép dân ký đơn từ chối nhận hỗ trợ của Nhà nước, nếu phát hiện được thì xử lý nghiêm như trường hợp gian lận.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu tiếp tục quản lý tốt bên trong và khóa chặt từ bên ngoài.
>>> Xem chi tiếtTẠI ĐÂY.
7. Thanh Hoá: Công điện hoả tốc và chuyện hộ nghèo không nhận tiền hỗ trợ
Trong khi việc đang nợ 50 tỷ đề xuất xây tượng đài 20 tỷ đồng còn chưa lắng xuống, thì mới đây Thanh Hoá lại "nổi tiếng” bất đắc dĩ bởi hàng nghìn hộ nghèo "xin" không nhận tiền hỗ trợ.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY.
8. Việt Nam hưởng lợi thế nào từ các sáng kiến Chính phủ điện tử?
Đại dịch COVID-19 khiến thế giới phải đối mặt với nguy cơ khủng hoảng kép nghiêm trọng cả về y tế lẫn kinh tế. Các sáng kiến Chính phủ điện tử vì thế mà trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY.
9. Kích cầu du lịch: Bài 4 - Tái khởi động thị trường khách du lịch quốc tế
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch được giao chủ động chuẩn bị các phương án, giải pháp phù hợp để tái khởi động thị trường khách du lịch quốc tế vào thời điểm thích hợp.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY.
>>> Xem Bài 1 TẠI ĐÂY. Bài 2 TẠI ĐÂY. Bài 3 TẠI ĐÂY.
10. Cắt giảm ít nhất 20% các quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh
Trong giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2025, phải cắt giảm, đơn giản hóa ít nhất 20% số quy định và cắt giảm ít nhất 20% chi phí tuân thủ quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh.
>>> Xem chi tiếtTẠI ĐÂY.
11. Vì sao Việt Nam chưa tính đến việc công bố hết dịch COVID-19?
Trước tình hình dịch diễn biến phức tạp, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên cho biết, Bộ Y tế vẫn chưa tính đến việc công bố hết dịch COVID-19.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY.
12. Học bạ “long lanh” và nỗi lo nguồn lực con người
Suy đến cùng, chất lượng của nguồn lực con người được quyết định bởi chất lượng của giáo dục và đào tạo.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY.
13. TP. HCM: Thanh tra Chính phủ sẽ đối thoại với người dân Thủ Thiêm vào cuối tháng 5
Đó là thông tin được ông Nguyễn Phước Hưng – Chủ tịch UBND Q.2, TP. HCM cho biết tại buổi tiếp xúc cử tri Q.2 vào ngày 11/5.
>>> Xem chi tiếtTẠI ĐÂY.
Có thể bạn quan tâm
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TUẦN TỪ 4-9/5: Sớm phục hồi, phát triển các hoạt động kinh tế - xã hội
01:00, 09/05/2020
[CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TUẦN TỪ 27/4-2/5] Giữ lửa trên mọi mặt trận và bài toán nhân sự hậu COVID-19
05:00, 02/05/2020
[CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TUẦN TỪ 20-25/4] Nhân sự Đại hội Đảng và "lực đẩy" phát triển kinh tế
05:02, 25/04/2020
[CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TUẦN TỪ 13-18/4] An sinh trong “bão dịch”; Tạo “sức bật” sau đại dịch COVID-19
05:30, 18/04/2020
[CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TUẦN TỪ 6-11/4] Kinh tế hậu COVID-19; “Kinh doanh an toàn” để “sống chung với dịch”
06:00, 11/04/2020
[CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TUẦN TỪ 30/3 - 4/4] "Liều thuốc giảm đau" cho nền kinh tế; Mỗi doanh nghiệp là một "pháo đài", mỗi doanh nhân là một "chiến sĩ"
05:39, 04/04/2020