CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI TUẦN TỪ 28/12/2020-2/1/2021: Việt Nam “vững bước” trên vị thế và uy tín quốc tế mới

BẢO LAM 02/01/2021 05:00

Nếu phải tìm một câu ngắn gọn để nói về những thành tựu phát triển kinh tế xã hội ở nước ta trong nhiệm kỳ qua thì đó là: "Chúng ta đã có một nhiệm kỳ vàng của những thành tựu kép".

1. ĐẠI HỘI ĐẢNG XIII: Đưa đất nước bước vào giai đoạn phát triển mới!

Đại hội XIII của Đảng sẽ là sự kiện chính trị trọng đại của Đảng ta, dân tộc ta, nhân dân đất nước ta. Một dấu mốc quan  trọng đưa đất nước bước vào giai đoạn phát triển mới.

Tại Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định triệu tập Đại hội XIII từ ngày 25/1/2021 đến ngày 2/2/2021 tại Thủ đô Hà Nội.

Tại Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định triệu tập Đại hội XIII từ ngày 25/1/2021 đến ngày 2/2/2021 tại Thủ đô Hà Nội.

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY.

2. Phương án nhân sự Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng là "Tuyệt mật"

Thông tin về phương án nhân sự Ủy viên Bộ Chính trị là Tổng bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội, Thường trực Ban Bí thư chưa công khai là loại thông tin "Tuyệt mật".

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY.

3. Những thành tựu kép của nhiệm kỳ vàng: Việt Nam “vững bước” trên vị thế và uy tín quốc tế mới

Nếu phải tìm một câu ngắn gọn để nói về những thành tựu phát triển kinh tế xã hội ở nước ta trong nhiệm kỳ qua thì đó là: "Chúng ta đã có một nhiệm kỳ vàng của những thành tựu kép".

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và các đồng chí ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư... dự Hội nghị Chính phủ với các địa phương được tổ chức theo hình thức trực tuyến. Ảnh: Q.Hiếu

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và các đồng chí ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư... dự Hội nghị Chính phủ với các địa phương được tổ chức theo hình thức trực tuyến. Ảnh: Q.Hiếu

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY.

4. Làm sao để giàu trước khi già thay vì già trước khi giàu?

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: Cần tận dụng được cơ cấu dân số vàng, để giàu trước khi già chứ không phải già trước khi giàu.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại Hội nghị - Ảnh: VGP/Quang Hiếu

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại Hội nghị - Ảnh: VGP/Quang Hiếu

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY.

5. Nhiều năng lượng tích cực được báo chí “khơi dậy, thổi lên và lan tỏa”

Đó là đánh giá của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại Hội nghị Báo chí toàn quốc tổng kết công tác năm 2020, triển khai nhiệm vụ năm 2021.

Phó thủ tướng Vũ Đức Đam đánh giá, nhiều năng lượng tích cực được báo chí “khơi dậy, thổi lên và lan tỏa”.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đánh giá, nhiều năng lượng tích cực được báo chí “khơi dậy, thổi lên và lan tỏa”.

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY.

6. Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ làm Trưởng ban Chỉ đạo bầu cử TP Hà Nội

Đây là nội dung Quyết định số 625-QĐ/TU, ngày 30-12-2020 của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội do Bí thư Thành ủy Vương Đình Huệ ký ban hành. Ban Chỉ đạo có tổng số 27 thành viên.

Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ.

Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ.

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY.

7. Sẽ kiến nghị Chính phủ, Quốc hội xem xét những chính sách đặc thù cho TP Thủ Đức

Đó là phát biểu của Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên tại buổi Lễ công bố Nghị quyết thành lập TP Thủ Đức diễn ra mới đây.

TP Thủ Đức được thành lập trên cơ sở sáp nhập toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của 3 quận 2,9, Thủ Đức.

TP Thủ Đức được thành lập trên cơ sở sáp nhập toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của 3 quận 2,9, Thủ Đức.

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY.

8. TP.HCM: Công bố Nghị quyết thành lập TP Thủ Đức

Sáng 31/12, Thành ủy, UBND TP.HCM chính thức tiếp nhận nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, xã và thành lập TP Thủ Đức thuộc TP.HCM.

Phó chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu đã trao Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về thành lập TP Thủ Đức thuộc TP.HCM cho lãnh đạo TP.HCM.

Phó chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu trao Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về thành lập TP Thủ Đức thuộc TP.HCM cho lãnh đạo TP.HCM.

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY.

9. Nhiều địa phương đề nghị Chính phủ "thúc" các dự án giao thông lớn

Nhiều địa phương đề nghị các bộ ngành đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án giao thông lớn, có sức lan tỏa, kết nối tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội cho vùng.

Hội nghị Chính phủ với địa phương từ điểm cầu TP Đà Nẵng.

Hội nghị Chính phủ với địa phương từ điểm cầu TP Đà Nẵng.

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY.

10. Hải Phòng đề xuất điều chỉnh cơ chế tài chính ngân sách đặc thù để phát huy tối đa nguồn lực

Hải Phòng đề nghị Chính phủ điều chỉnh Nghị định 89/2017/NĐ-CP về quy định một số chính sách tài chính, ngân sách đặc thù Hải Phòng để thành phố phát huy tối đa các nguồn lực phát triển.

Tại Hội nghị Chính phủ và địa phương, một số địa phương đã đề xuất có cơ chế đặc thù

Tại Hội nghị Chính phủ và địa phương, một số địa phương đã đề xuất có cơ chế tài chính đặc thù. 

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY.

11. Hà Nội kiến nghị sớm ban hành Nghị định về thí điểm mô hình chính quyền đô thị

Hà Nội kiến nghị Bộ Nội vụ trình Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn Nghị quyết 97/2019/QH14 của Quốc hội thí điểm mô hình chính quyền đô thị trên địa bàn TP.Hà Nội.

Năm 2021, Hà Nội phấn đấu GRDP tăng khoảng 7,5%. Ảnh: Thy Hằng

Năm 2021, Hà Nội phấn đấu GRDP tăng khoảng 7,5%.

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY.

12. Vaccine COVID-19 thứ hai “make in Việt Nam” chuẩn bị thử nghiệm trên người

Dự kiến cuối tháng 1/2021, vaccine phòng bệnh COVID-19 của Viện Vaccine và sinh phẩm y tế (IVAC) sẽ thử nghiệm lâm sàng trên người. Như vậy, vaccine COVID-19 của IVAC sẽ thử nghiệm lâm sàng trên người sớm hơn 2 tháng so với dự kiến trước đó là tháng 3/2021.

Một góc phòng nghiên cứu vaccine của IVAC. Ảnh: VGP/Hiền Minh

Một góc phòng nghiên cứu vaccine của IVAC. Ảnh: VGP/Hiền Minh

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY.

13. Thế giới có lấy lại đà phục hồi kinh tế trong năm 2021?

Mặc dù phải trải qua cú sốc do dịch bệnh COVID-19, tuy nhiên, 2020 đang kết thúc với viễn cảnh ít đáng sợ hơn đối với các nền kinh tế toàn cầu, mở ra triển vọng tăng trưởng trở lại trong năm 2021.

Đại dịch COVID-19 vẫn là rào cản lớn nhấy để các nền kinh tế trên thế giới phục hồi tăng trưởng trong năm 2021

Đại dịch COVID-19 vẫn là lực cản lớn để các nền kinh tế trên thế giới phục hồi tăng trưởng trong năm 2021

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY.

14. Việt Nam đã vượt qua các thách thức trong năm 2020

Năm 2020 cả nước thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện khó khăn, phức tạp từ đầu năm và kéo dài trong suốt cả năm. Đồng thời phải ứng phó với 3 khó khăn thách thức lớn.

Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh. Ảnh VGP

Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh. Ảnh VGP

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY.

BẢO LAM