[CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TUẦN TỪ 11- 16/11]: Quốc hội “chốt” tăng lương cơ sở, Hộ kinh doanh phải được bình đẳng và minh bạch...

Phương Thảo (tổng hợp) 16/11/2019 05:00

"Phải có luật để bảo vệ nhà đầu tư"; Quốc hội “chốt” tăng lương cơ sở mức kỷ lục 8 năm qua... là những vấn đề chính trị - xã hội nóng tuần qua.

1. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: "Phải có luật để bảo vệ nhà đầu tư"

“Các nhà đầu tư họ tin luật, không tin nghị định. Phải có luật thì họ mới làm vì luật mới bảo vệ cho nhà đầu tư, để xã hội hoá, kêu gọi tư nhân đầu tư".

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định vai trò của Nhà nước trong

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY

2. Thông qua dự toán ngân sách 2020: Quốc hội “chốt” tăng lương cơ sở mức kỷ lục 8 năm qua

Với 93,37% đại biểu nhấn nút tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách Nhà nước năm 2020, điều chỉnh lương cơ sở từ 1,49 triệu đồng/tháng lên 1,6 triệu đồng/tháng.

Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2020

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY

3.TS. Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI: Hộ kinh doanh phải được bình đẳng và minh bạch

Đưa hộ kinh doanh vào luật là để bảo vệ, thúc đẩy, giúp khu vực này minh bạch hơn, đảm bảo quyền bình đẳng đối với các loại hình doanh nghiệp khác - TS. Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) nhấn mạnh tại phiên thảo luận ở tổ về Dự án Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), sáng 15/11.

TS. Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI).

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY

4. Đại biểu Quốc hội lo rủi ro từ miễn thị thực người nước ngoài vào khu kinh tế

Thảo luận về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam, Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP.HCM) đề nghị không nên miễn thị thực một cách vô điều kiện đối với những người nước ngoài vào khu kinh tế ven biển của Việt Nam.

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY

5. Các tổ chức, cá nhân làm từ thiện sao phải có điều kiện kinh doanh?

Nhiều quan điểm được ĐBQH đưa ra sau phần trình bày Tờ trình về dự án Luật Đầu tư (sửa đổi) của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, sáng 15/11.

, ĐBQH Nguyễn Trường Giang (Đắc Nông) cho biết, nếu không kinh doanh thì không cần phải có điều kiện. Ảnh: Nguyễn Việt

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY

6. Hơn 12.000 tỷ đồng di dời ga Đà Nẵng

Với mức đầu tư tạm tính cho cả dự án khoảng 12.636 tỷ đồng, chính quyền TP Đà Nẵng vừa lên phương án di dời ga Đà Nẵng ra khỏi trung tâm thành phố.

Dự án di dời ga Đà Nẵng mức đầu tư tạm tính khoảng hơn 12.000 tỷ đồng.

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY

7. Môi trường kinh doanh và ý chí của bộ ngành

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện các giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 15/11/2019.

br class=

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY

8. ĐBQH Lưu Bình Nhưỡng: Cháy do phát triển “nóng” hay vấn đề trách nhiệm?

ĐBQH Lưu Bình Nhưỡng (Bến Tre) nhấn mạnh tại phiên thảo luận về việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, cháy chữa cháy giai đoạn 2014-2018.

ĐBQH Lưu Bình Nhưỡng (Bến Tre) đặt câu hỏi, phải chăng do phát triển “nóng quá” nên cháy hay do trách nhiệm?

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY

9. Khai thác văn hóa bản địa – cách làm du lịch khác biệt

Nhìn ra giá trị văn hoá, tạo nên sản phẩm du lịch khác biệt và hấp dẫn chính là bài toán dành cho những người làm du lịch có tầm nhìn xa.

Phố cổ Hội An được World Travel Awards bình chọn là

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY

10. Đại biểu Quốc hội không chỉ là người truyền tin!

Thảo luận về dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Tổ chức Quốc hội chiều 12/11, Đại biểu Phạm Trọng Nhân (Bình Dương) bày tỏ tâm tư với nhiều vấn đề tồn tại trong hoạt động của Quốc hội khi đại biểu chưa thực sự là trung tâm của Quốc hội như nguyên tắc đáng ra cần quán triệt.

Đại biểu Trần Văn Mão cho rằng, lâu nay, đại biểu, đoàn đại biểu tại địa phương chỉ là cầu nối để ghi nhận, phản ánh ý kiến, nguyện vọng của cử tri, người dân lên nghị trường Quốc hội.

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY

Có thể bạn quan tâm

  • Bản tin cuối tuần từ 21 - 26/10

    Bản tin cuối tuần từ 21 - 26/10

    05:00, 26/10/2019

  • Bản tin cuối tuần từ 14/10 - 19/10

    Bản tin cuối tuần từ 14/10 - 19/10

    06:00, 19/10/2019

  • Bản tin cuối tuần từ 07-12/10

    Bản tin cuối tuần từ 07-12/10

    04:56, 12/10/2019

  • Bản tin cuối tuần từ 30/9 - 05/10

    Bản tin cuối tuần từ 30/9 - 05/10

    05:32, 05/10/2019

  • [CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TUẦN QUA] Thủ tướng và 4 Bộ trưởng trả lời chất vấn các vấn đề NÓNG

    [CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TUẦN QUA] Thủ tướng và 4 Bộ trưởng trả lời chất vấn các vấn đề NÓNG

    05:03, 09/11/2019

11. Đề xuất không để xe ở tầng hầm chung cư: Người dân để xe ở đâu?

Trong phiên thảo luận của Quốc hội về công tác phòng cháy, chữa cháy chiều 13/11 vừa qua, đại biểu Nguyễn Ngọc Phương (đoàn Quảng Bình) đề xuất: “Quốc hội cần ban hành luật không cho phép để xe trong hầm các toà nhà chung cư để phòng ngừa cháy nổ”. Đề xuất này đang nhận được những ý kiến trái chiều trong dư luận.

nhiều cư dân chung cư đều không tin tưởng tính khả quan của đề xuất trên của đại biểu đến từ đoàn Quảng Bình

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY

12. Đừng để tam giác "kinh tế - xã hội - môi trường" bị khuyết một điểm

Kinh tế - xã hội - môi trường là tam giác phát triển. Để đất nước lớn mạnh, cần phải đảm bảo phát triển bền vững cả 3 nội dung này.

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY

13. Giải pháp "cứu" đô thị ô nhiễm

Không còn là những nỗi lo mơ hồ. Nguy cơ đã ở mức "báo động đỏ" khi nhiều điểm ở Hà Nội ô nhiễm lên tới ngưỡng nguy hại - mức cao nhất trong bậc thang ô nhiễm không khí.

Hệ thống quan trắc chất lượng không khí PAM Air cảnh báo, nhiều khu vực ở nội thành Hà Nội có chất lượng không khí ở mức cực kỳ không tốt cho sức khỏe

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY

14. Chưa thể tự tin khi đất nước còn nghèo

Mỗi khi nói đến vấn đề phát triển kinh tế-xã hội, không biết mọi người như thế nào, còn cá nhân tôi thích luận điểm về “kinh tế độc lập, tự chủ” của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY

15. Đại học tinh hoa: Cần, nhưng… không dễ!

Để giải quyết cơn khát nguồn nhân lực chất lượng cao, đại học tinh hoa là hướng đi bền vững nhất...

VinUni là đại học tinh hoa đầu tiên của Việt Nam

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY

16. “Đường lưỡi bò” liên tiếp xuất hiện: Đừng chủ quan, hãy hành động ngay!

Cần phải có một cuộc tổng rà soát các thiết bị, hàng hóa Trung Quốc đang lưu hành trên thị trường.

Chúng ta cần cảnh giác cao độ với ‘đường lưỡi bò’.

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY

17. Nam Định: Doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản lao đao

Người nuôi và các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản Nam Định lao đao từ khi Trung Quốc “đóng biên”.

Thị trường tiềm năng sang Trung Quốc bị siết chặt, ngày càng khó khăn nên ông Sơn và một số chủ cơ sở khác đành phải phát triển thị trường tiêu thụ nội địa

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY

18. Các chỉ số thành phần PCI Quảng Ninh không đạt kỳ vọng!

Trong tổng số 128 chỉ số thành phần con PCI, đến nay Quảng Ninh có 37,5% chỉ số đạt mục tiêu theo Kế hoạch số 61/KH-UBND, còn lại 62,5% chỉ số chưa có kết quả rõ ràng.

hội nghị

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY

19. Quảng Trị: Nước mắt của rừng - (Kỳ I): Trái ngang trên rừng “Dự án 661”

Sau 15 năm triển khai trồng rừng theo "Dự án 661", tại Quảng Trị đã xảy ra tình trạng khiếu kiện do mâu thuẫn lợi ích từ việc khai thác rừng.

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY

20. Nhà máy nước sạch Hải Dương: Nguy cơ ô nhiễm nguồn nước mặt

Hàng trăm nguồn nước xả thải từ hoạt động sản xuất kinh doanh, đổ ra sông Thái Bình, Kinh Thầy, Đá Vách, … dẫn đến nguồn nước đầu vào để sản xuất nước sạch của Công ty có nguy cơ bị ô nhiễm cao.

Các điểm xả của bãi than tàu bè dọc các bờ sông Kinh thầy, sông

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY

21. Hải Phòng: Hơn 7 khối dầu bị tràn ra sông từ nhà máy xi măng Chinfon

3h sáng ngày 11/11, do sự cố vỡ đường ống dẫn dầu vào lò đốt của nhà máy xi măng Chinfon, hơn 7 khối dầu đã bị tràn ra sông thoát tại xã Minh Tân, Thủy Nguyên, Hải Phòng.

Hơn 7 khối dầu bị tràn ra sông từ nhà máy xi măng Chinfon

>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY

Phương Thảo (tổng hợp)