6 giải pháp gỡ khó cho sản xuất xi măng
Trong năm 2023, nhu cầu tiêu thụ xi măng trong nước được dự báo sẽ tiếp tục suy giảm.
Ông Bùi Xuân Dũng - Chủ tịch Tổng công ty Xi măng Việt Nam:
Do đó, ngành xi măng rất mong Chính phủ sẽ triển khai thực hiện nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn cho thị trường BĐS và giải ngân nhanh các công trình đầu tư công, từ đó sẽ làm tăng nhu cầu tiêu thụ xi măng ở trong nước.
Chúng tôi kiến nghị với Bộ Xây dựng một số giải pháp năm 2023. Một là, rà soát để tái cơ cấu Tổng công ty trong giai đoạn 2022 - 2025. Hai là, trình Bộ điều chỉnh phương án vốn điều lệ tại công ty mẹ. Ba là, kế hoạch sản xuất 5 năm giai đoạn 2021 - 2025. Bốn là, đề xuất Bộ cho phép giữ lại dự án Trung tâm điều hành và giao dịch của VICEM để đầu tư, sử dụng làm trụ sở Trung tâm điều hành của Tổng công ty. Năm là, xem xét chất lượng các đơn vị thành viên, bổ sung các mỏ nguyên liệu trong quy hoạch thời kỳ 2021 - 2030. Sáu là, kiến nghị Chính phủ thực hiện các biện pháp kích cầu xi măng.
Có thể bạn quan tâm
Tổng Công ty xi măng Việt Nam (VICEM): Hướng tới kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh
10:22, 04/01/2023
Xi măng Long Sơn: Chất lượng tạo niềm tin
14:00, 30/12/2022
TCty Xi măng Việt Nam (VICEM): Gồng mình trong cơn “bão giá”
14:11, 01/09/2022
Quy hoạch lại ngành xi măng do nguy cơ mất cân đối cung cầu
01:00, 23/08/2022
Dư cung kéo dài, cân nhắc khi mua cổ phiếu ngành xi măng
05:14, 07/06/2022
Giá liên tục tăng, doanh nghiệp ngành xi măng làm ăn ra sao?
05:00, 21/05/2022
Vì sao cổ phiếu ngành xi măng tiếp tục giảm mạnh?
05:30, 02/05/2022