[DIỄN ĐÀN PHÁP LUẬT TUẦN TỪ 20-25/4] Sai phạm tại CDC Hà Nội: Các đối tượng sẽ đối diện mức án nào?
Gám đốc và nhiều cán bộ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội (CDC) bị khởi tố, bắt tạm giam; Bỏ sổ hộ khẩu giấy: Bước chuyển mang tính lịch sử!... là những thông tin đáng chú ý tuần từ 20-/25/4.
1. Sai phạm tại CDC Hà Nội: Các đối tượng sẽ đối diện mức án nào?
Luật sư Đăng Văn Cường, Đoàn luật sư TP Hà Nội khẳng định trong vụ việc sai phạm tại CDC Hà Nội hành vi lợi dụng bệnh dịch để trục lợi là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự.
>>>Chi tiết xemtại đây
2. Hệ quả pháp lý của việc không ký hợp đồng thực hiện gói thầu
Việc doanh nghiệp trúng thầu nhưng lại “xù thầu” gạo dự trữ quốc gia liệu có phải là một dạng vi phạm?
>>>Chi tiết xemtại đây
3. Vụ doanh nghiệp đe dọa môi trường tại Nam Định: Chính quyền huyện Trực Ninh nói gì?
Sau khi Diễn đàn Doanh nghiệp có bài viết phản ánh về thực trạng đe dọa môi trường, doanh nghiệp vẫn “bình thường” hoạt động, UBND huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định đã có văn bản giải trình.
>>>Chi tiết xemtại đây
4. Vì sao nữ doanh nhân đất Cảng “bốc hơi” cùng 900 tỷ đồng?
Với các hợp đồng được ký mang danh nghĩa pháp nhân và lợi nhuận được trả kiểu “nhử mồi” khiến “nữ quái” Nguyễn Thị Mai làm xiếc được đến 900 tỷ đồng từ các nhà đầu tư.
>>>Chi tiết xemtại đây
5. CDC Hà Nội "thổi" giá thiết bị gấp 3 lần: Phải xử lý nghiêm hành vi "ăn chặn" ngân sách
Đánh giá đó là hành vi “ăn chặn” ngân sách từ chính những thiết bị để phòng chống dịch, Ủy viên Ủy ban Pháp luật của Quốc Hội Phạm Văn Hòa cho rằng phải xử lý nghiêm để răn đe, cảnh tỉnh.
>>>Chi tiết xemtại đây
6. Gần 7.000m2 đất vàng tại Nghệ An bị “thâu tóm”? (Kỳ III): Quá trình “lột xác”, chuyển đổi dự án
Đằng sau cái “bắt tay” mua bán tài sản trên đất từ chủ cũ, đến nay Công ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Sơn Trang (Cty Sơn Trang) đã “thâu tóm” cả quyền sử dụng đất.
>>>Chi tiết xemtại đây
7. [DIỄN ĐÀN CẢI CÁCH TTHC] Bỏ sổ hộ khẩu giấy: Bước chuyển mang tính lịch sử!
Bỏ sổ hộ khẩu giấy là bước chuyển quan trọng, khi các vấn đề được xử lý bằng công nghệ sẽ ngăn ngừa tiêu cực, nâng cao hiệu quả quản lý.
>>>Chi tiết xemtại đây
8. Chung cư mini biến tướng từ nhà riêng nở rộ: Trách nhiệm thuộc về ai?
Mặc dù chỉ được cấp phép xây dựng nhà ở riêng lẻ, thế nhưng chủ đầu tư lại biến hóa thành các chung cư mini “trá hình”. Đáng nói, tình trạng sai phạm đã rõ nhưng chính quyền địa phương lại ngó lơ…
>>>Chi tiết xemtại đây
9. Cách nào ngăn chặn nạn “cát tặc”?
Tại nhiều địa phương hoạt động khai thác cát trái phép diễn ra bất kể ngày đêm, hàng nghìn tấn cát bị khai thác mỗi năm, các cơ quan chức năng biết rõ nhưng không thể ngăn chặn?
>>>Chi tiết xemtại đây
10. Hải Phòng: Doanh nghiệp tự ý sang nhượng tài sản chung
Gần đây, DĐDN nhận được sự phản ánh từ một doanh nghiệp về việc đối tác tự ý sang nhượng tài sản chung khi chưa được sự đồng thuận.
>>>Chi tiết xemtại đây
11. Bắt Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội
Giám đốc và nhiều cán bộ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội (CDC) - bị khởi tố, bắt tạm giam để điều tra về những sai phạm xung quanh quá trình mua sắm máy xét nghiệm COVID-19.
>>>Chi tiết xemtại đây
12. Tiếp tục khởi tố Đường "Nhuệ" tội danh “Cưỡng đoạt tài sản”
Sau khi bị khởi tố tội danh “Cố ý gây thương tích” trong vụ đánh người tại trụ sở công an phường, Đường "Nhuệ" tiếp tục bị cơ quan cảnh sát điều tra khởi tố thêm tội Cưỡng đoạt tài sản.
>>>Chi tiết xemtại đây
13. Xử lý nghiêm hành vi tự ý xây khu sinh thái trên đất rừng
Việc chủ rừng tiếp tục đưa máy móc, công nhân vào thi công tại công trình đang tạm đình chỉ, đại diện ngành kiểm lâm Hà Tĩnh cho rằng cần phải xử lý nghiêm hành vi này.
>>>Chi tiết xemtại đây
14. Ngang nhiên triển khai dự án khi chưa đủ thủ tục pháp lý: Có đang thành tiền lệ xấu?
Mặc dù chưa hoàn thiện hồ sơ pháp lý theo quy định, nhiều dự án tại các địa phương vẫn đang vô tư thực hiện, đáng nói, sau sai các dự án trên vẫn vô tư tồn tại…
>>>Chi tiết xemtại đây
15. Cơ chế chia sẻ rủi ro trong dự án PPP không hấp dẫn
Với cách thiết kế như hiện tại, các quy định về cơ chế chia sẻ rủi ro trong các Dự án PPP chẳng những không đủ sức hấp dẫn nhà đầu tư mà còn có thể phát sinh tiêu cực, nhũng nhiều.
>>>Chi tiết xem tại đây
16. Áp lực EVFTA đến từ công cụ phòng vệ thương mại
Khi EVFTA có hiệu lực, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU tăng nhanh, điều này sẽ dẫn tới khả năng tăng số lượng vụ việc phòng vệ thương mại giữa hai bên.
>>>Chi tiết xemtại đây
Có thể bạn quan tâm
[DIỄN ĐÀN PHÁP LUẬT TUẦN TỪ 13-18/4] Ai "chống lưng" để "xã hội đen" lộng hành?
11:46, 19/04/2020
[DIỄN ĐÀN PHÁP LUẬT TUẦN QUA] Cách ly người đến từ Hà Nội và TP.HCM: Có dấu hiệu lạm quyền?
05:18, 12/04/2020
[DIỄN ĐÀN PHÁP LUẬT TUẦN QUA] Khatoco “hành trình” bán đất công giá rẻ cho tư nhân (Kỳ II): Hợp thức hóa “thần tốc”
15:01, 05/04/2020
[DIỄN ĐÀN PHÁP LUẬT TUẦN QUA] Phạt đến 30 triệu đồng hoặc phạt tù 12 năm nếu vi phạm lệnh cấm tập trung đông người
11:45, 29/03/2020
17. Buộc ngư dân phải "nộp tô" (Hải Phòng): Tại sao không thể xử lý triệt để?
Thông qua thương lái, một số đối tượng đã buộc ngư dân đóng từ 25 - 40% giá trị sản phẩm đánh bắt được.
>>>Chi tiết xemtại đây
18. Dự thảo Luật về PPP: Có nên áp sàn quy mô dự án PPP?
Một trong những vấn đề quan trọng tạo nên tranh cãi trong Dự thảo Luật Đầu tư phương thức đối tác công tư (PPP) là quy mô dự án áp dụng PPP.
>>>Chi tiết xemtại đây