Toàn quốc chống rác thải nhựa, Thanh tra vòi tiền tại Vĩnh Phúc, Vụ xăng giả 3.000 tỷ đồng, Thanh toán không dùng tiền mặt sẽ bùng nổ... là những thông tin nóng trong tuần từ 10- 15/6/2019.
1- Thủ tướng tiếp Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Hàn - Việt
Sáng 13/6, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp ông Kim Hack Yong, Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Hàn - Việt, theo đó ông đề nghị phấn đấu đưa kim ngạch thương mại song phương lên 100 tỷ USD vào 2020.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
2- Thủ tướng phát động phong trào "toàn quốc chống rác thải nhựa"
Sáng 9/6, tại khu vực Hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự lễ ra quân toàn quốc phong trào chống rác thải nhựa.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
3- Thanh tra vòi tiền tại Vĩnh Phúc: “Rất đáng tiếc khi có sự việc này xảy ra”
Trao đổi với báo chí bên hành lang Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Xây dựng nói: “Chúng tôi đã thực hiện rất nhiều giải pháp nhưng rất đáng tiếc khi có sự việc này xảy ra".
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
4- Sáp nhập bộ, ngành: Doanh nghiệp trực thuộc có thể độc lập hoặc cổ phần hóa
Từ câu chuyện "quên" bàn việc sáp nhập, bộ ngành, rút kinh nghiệm từ DN Nhà nước thua lỗ nghìn tỷ, chúng ta cần nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
5- Đề xuất “phí chia tay” liệu có khả thi?
Đề xuất thu “phí chia tay” mà Đại biểu Quốc hội Nguyễn Quốc Hưng (đoàn Hà Nội) vừa đưa ra đã ngay lập tức thu hút tranh luận đa chiều từ xã hội.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
6- Nới lỏng thẩm quyền xóa nợ thuế cho doanh nghiệp
Sáng 13/6 Quốc hội đã thông qua Luật Quản lý thuế (sửa đổi) với tỷ lệ tán thành trên 91%. Theo đó, việc xóa nợ thuế trên 15 tỷ đồng mới phải trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
7- Cộng dồn áp lực cổ phần hóa trong năm 2019
Theo kế hoạch, năm 2019, cả nước sẽ cổ phần hoá 19 doanh nghiệp, song con số này sẽ phải cộng dồn thêm 40 doanh nghiệp chưa cổ phần hoá của năm 2018.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
8- Vụ xăng giả 3.000 tỷ đồng: Phải kiểm soát và hậu kiểm cả phụ gia
Không chỉ chất lượng xăng, các sản phẩm, phụ phẩm như các hóa chất, phụ gia sử dụng trong sản xuất xăng kém chất lượng cũng phải được quản lý, kiếm soát chặt chẽ.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
Có thể bạn quan tâm
04:00, 08/06/2019
06:00, 01/06/2019
05:01, 25/05/2019
05:00, 18/05/2019
11:00, 11/05/2019
05:00, 04/05/2019
05:03, 27/04/2019
05:01, 20/04/2019
11:00, 13/04/2019
9- Nóng trạm thu phí BOT Hoà Lạc - Hoà Bình: Thông nhưng đã ổn?
Trong 2 ngày qua, Trạm thu phí BOT Hoà Lạc - Hoà Bình phải xả trạm do người dân tập trung phản đối và trạm thu phí đã hoạt động trở lại, người dân đã rút về nhà trong buổi trưa 12/6.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
10- Thu phí không dừng, còn phải kết hợp thu thủ công
Việc triển khai hệ thống thu phí tự động không dừng vẫn chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra về số lượng phương tiện tham gia dịch vụ, chưa hoàn thiện đồng bộ hệ thống thu phí.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
11- Tỷ trọng các khoản thu từ đất đai, dầu thô và tài nguyên còn lớn
Cơ cấu nguồn thu chưa thực sự bền vững, tỷ trọng thu nội địa còn khoảng cách khá lớn so với mục tiêu đề ra và thu tiền sử dụng đất vượt khá cao so dự toán.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
12- Đất nước khó hùng cường nếu thiếu “tư duy lớn” (Bài 1)
Chúng ta đang thiếu tư duy lớn từ những điều nhỏ bé, nhưng quá nhiều tư duy nhỏ ở những việc lớn lao...
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
>>> Xem chi tiết bài 2 TẠI ĐÂY
>>> Xem chi tiết bài 3 TẠI ĐÂY
13- Kinh doanh xăng giả: Truy trách nhiệm từ đâu?
Từ những vụ cháy nổ xe thời gian qua, đặc biệt là phá đường dây sản xuất, kinh doanh xăng giả mới đây cho thấy báo động trong công tác quản lý ngành dọc về xăng dầu.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
14- Đề xuất thu phí xuất cảnh thiếu tính thuyết phục
Chúng ta còn nhiều điều cần làm khác để phát triển du lịch, phát triển ngành công nghiệp không khói hơn là cứ thu phí này, phí kia.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
15- Đẩy mạnh hợp tác doanh nghiệp Việt Nam và thành phố Tế Nam, Trung Quốc
Các doanh nghiệp của tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc nói chung và thành phố Tế Nam nói riêng đang đẩy mạnh các hoạt động đầu tư, tìm hiểu thị trường sang Việt Nam.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
15- Lý giải nguyên nhân doanh nghiệp ĐBSCL khó gọi vốn
Việc bán cổ phần, gọi vốn từ thị trường vốn của nhiều doanh nghiệp khu vực ĐBSCL đang gặp khó.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
17- VCCI: Phương thức quản lý danh mục thức ăn chăn nuôi theo tập quán không hợp lý
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng, phương thức quản lý trong danh mục sản phẩm thức ăn chăn nuôi theo tập quán vừa không phù hợp với Hiến pháp, vừa không hợp lý.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
18- Vietravel Airlines và xu hướng hoàn thiện hệ sinh thái của các "ông lớn" du lịch
Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một Thành Viên Vietravel Airlines do Công ty Du lịch Vietravel thành lập vừa nộp hồ sơ xin phép đầu tư về ngành hàng không.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
19- VICEM: “Đất vàng” có cứu được “con hư”
Việc Tổng công ty Công nghiệp Xi măng đề xuất bán trụ sở trên đất vàng cũng như xử lý hàng loạt tài sản đất đai khi cổ phần hoá liệu có cứu được các công ty “con” đang trong tình trạng “bết bát”?
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
20- Nano: Hướng đi phát triển bền vững của doanh nghiệp nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản
Công nghệ nano có thể được ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản thay thế các chất hóa học độc hại, cải thiện năng suất và chất lượng sản phẩm.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
21- "Vua cá tra" HVG thua lỗ vì liên doanh?
Từ khoản lợi nhuận 28 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm, sau soát xét, "vua cá tra" (mã HVG) lỗ nặng 134 tỷ đồng do trích lập dự phòng phải thu khó đòi và lỗ trong các giao dịch nội bộ.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
22- Chủ doanh nghiệp ngoại... hết đường mất tích
Việc các chủ doanh nghiệp nước ngoài bỗng dưng… mất tích, kéo theo số nợ lương công nhân và nợ BHXH “khủng” không còn là chuyện hiếm. Thỏa ước lao động tập thể (TƯLĐTT) sẽ hạn chế tình trạng này.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
23- Rever có gì để được rót vốn 4 triệu USD?
Doanh nghiệp môi giới bất động sản, tuổi đời khá non trẻ trên thị trường địa ốc là Rever, vừa gọi vốn từ VinaCapital Ventures.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
24- Vinamilk củng cố “ngôi vương”
Đợt chào mua công khai cổ phiếu CTCP GTNfoods (HSX: GTN) của CTCP Sữa Việt Nam (HSX: VNM) chưa đạt được số lượng cổ phiếu sở hữu như mục tiêu, nhưng con đường phủ sóng thị trường sữa từ Nam tới Bắc của doanh nghiệp số 1 ngành sữa, đã được vạch rõ.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
25- Doanh nghiệp chủ động gỡ nút thắt trái phiếu
Cùng với những quy định mới để rộng khung phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN), sự chủ động của phía nhà phát hành cũng cần được kích đẩy tối đa.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
26- Cơ hội cho startup “xanh”
Xu hướng tiêu dùng “xanh” và quyết tâm của Chính phủ trong việc loại bỏ đồ nhựa dùng một lần đang đặt ra vấn đề thay đổi chiến lược với các doanh nghiệp, đồng thời là cơ hội cho các startup “xanh”.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
27- Cơ chế hợp đồng mua bán điện trực tiếp hút đầu tư tư nhân
Đây là nhận định của ngài Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Daniel J. Kritenbrink về cơ chế hợp đồng mua bán điện trực tiếp (DPPA).
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
28- Grab đẩy “mặt bằng” thua lỗ lên “một tầm cao mới”
Trong môi trường cạnh tranh dựa trên khả năng chịu lỗ, Grab đang vượt trội khi có dòng tiền lớn từ hoạt động kinh doanh để bù đắp chi phí khuyến mãi.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
29- Hòa Phát chịu áp lực nặng nề từ giá quặng sắt tăng mạnh
Biên lợi nhuận của Hòa Phát sẽ bị ảnh hưởng bởi giá quặng sắt tăng mạnh, lợi nhuận sau thuế năm 2019 dự báo giảm 3,3%.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
30- Cáo buộc Minh Phú tránh thuế bán phá giá tại Mỹ bắt nguồn từ đối thủ cạnh tranh?
Chuyên gia nhận định, thư cáo buộc như với Minh Phú có khả năng bắt nguồn từ một đối thủ cạnh tranh với Minh Phú trong kinh doanh tôm quốc tế.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
31- Vì sao đất vàng Cao su Sao Vàng bị "dìm hàng"?
Trước thời điểm chào bán cổ phần, Cao su Sao Vàng (mã: SRC) có quỹ đất sản xuất kinh doanh, thương mại, khu công nghiệp khá lớn tại nhiều vị trí đắc địa.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
32- Cáo buộc tránh thuế bán phá giá của Minh Phú và “căng thẳng” ngành tôm
Thiếu nguyên liệu trong nước đẩy các doanh nghiệp chế biến xuất tôm bắt buộc chấp nhận thua lỗ, thậm chí đối măt rủi ro mua tôm nguyên liệu từ bên ngoài.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
33- Nhiệt điện thiếu than giữa vựa than
Nằm ngay ở vùng mỏ than nhưng nhiều nhà máy nhiệt điện, xi măng tại Hải Phòng và Quảng Ninh lại thiếu than sản xuất.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
34- TNG: Hóa giải rủi ro, tận dụng lợi thế
Các hiệp định thương mại tự do (FTA) tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức cho ngành dệt may Việt Nam nói chung và Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG nói riêng. Báo DĐDN đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Văn Thời – Chủ tich HĐQT, Tổng Giám đốc Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG xung quanh vấn đề này.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
35- Dự án Khu du lịch Thụy Việt Cam Ranh: Tiếp tục ủy quyền trái pháp luật?
Sau khi chuyển nhượng dự án trái pháp luật, ông Thắng đã trốn về Thụy Sĩ và làm giấy ủy quyền cho một người khác nhằm tiếp tục những “chiêu trò” gây thiệt hại cho Công ty.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
36- Đất vàng bỏ hoang hơn 20 năm (Hải Dương): Doanh nghiệp xin tái khởi động dự án
Doanh nghiệp cam kết sẽ thực hiện nghiêm túc và tiến hành cân đối nguồn tài chính để hoàn thiện các thủ tục pháp lý, dự kiến khởi công xây dựng dự án vào tháng 11/2019.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
37- Luật sư nói gì về đề xuất tăng phí 37 dự án BOT của Bộ Giao thông Vận tải?
Luật sư Nguyễn Tiến Hòa, Đoàn Luật sư Thành phố Hồ Chí Minh cho rằng cần phải được giải thích thuyết phục, công khai, minh bạch và có lộ trình trước khi Bộ Giao thông Vận tải quyết định tăng phí BOT.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
38 - Luật Đầu tư công sửa đổi: Đơn giản hóa thủ tục, thúc đẩy giải ngân
Quốc hội đã thông qua Luật Đầu tư công sửa đổi với 90.7% số phiếu tán thành. Bên hành lang Quốc hội, các ĐB cho rằng Luật giúp đơn giản hóa thủ tục, thúc đẩy giải ngân.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
39- Luật Chứng khoán (sửa đổi): UBCK không nhất thiết độc lập với Bộ Tài chính
Tăng thẩm quyền không có nghĩa là UBCKNN phải độc lập với Bộ Tài chính, để trở thành cơ quan trực thuộc Chính phủ.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
40- Luật Đầu tư công có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2020
Luật Đầu tư công (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua được kỳ vọng sẽ khắc phục được vấn đề "con gà, quả trứng": vốn có trước hay dự án có trước.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
41- Mất đất sau khi cho doanh nghiệp thuê 10 năm: 93 hộ dân kiện chính quyền ra tòa
TAND tỉnh Thái Bình đang thụ lý vụ khởi kiện của 93 hộ gia đình xã Đông Cơ khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính về quản lý đất đai của UBND huyện Tiền Hải, Thái Bình.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
42- Đổi mới cách tiếp cận vấn đề đầu tư công
Luật sư Nguyễn Tiến Lập Trọng tài viên VIAC khẳng định đã đến lúc chúng ta cần đổi mới cách tiếp cận vấn đề đầu tư công và chấp nhận mô hình quản trị công của các nước OECD.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
43- Quảng Ninh: Kinh hoàng cách INDVECO xử lý chất thải rắn
5 năm qua, người dân huyện Hoành Bồ (Quảng Ninh) phải chịu nỗi ám ảnh kinh hoàng về ô nhiễm môi trường do chính một trung tâm xử lý chất thải rắn gây ra.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
44- Vụ doanh nhân khởi nghiệp vướng lao lý: Tạm đình chỉ điều tra lần 2
Vụ “doanh nhân khởi nghiệp vướng lao lý” ở Hậu Giang, Cơ quan An ninh điều tra Cần Thơ vừa ra quyết định tạm đình chỉ điều tra lần thứ hai.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
45- Vụ sập cầu BOT Tân Nghĩa: Huyện "bán cái" cho Sở Tài chính cung cấp thông tin
Mặc dù UBND huyện Cao Lãnh được giao nhiệm vụ là tham mưu mua lại 2 cây cầu, thanh toán 17,7 tỷ đồng cho chủ đầu tư, nhưng lại "bán cái" cho Sở Tài chính cung cấp thông tin là vấn đề hết sức khó hiểu.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
46- Quản lý Nhà hàng nổi trên vịnh Hạ Long (kỳ II): Lãnh đạo thành phố Hạ Long nói gì?
Phản hồi về những bức xúc của chủ tàu tham quan trên vịnh Hạ Long, ông Nguyễn Ngọc Sơn, Phó Chủ tịch UBND TP. Hạ Long đã lên tiếng.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
47- Người dân lại bị “làm khó” tại trạm thu phí BOT Bến Thủy
Với việc áp dụng theo thông báo quá cứng nhắc về thủ tục, hồ sơ để được miễn phí qua cầu Bến Thủy đã khiến nhiều người dân bức xúc.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
48- Lên 'kịch bản' chặn hàng ngoại núp bóng hàng Việt Nam
Tăng nặng các hình thức phạt và răn đe để đảm bảo ngăn chặn các hàng hóa lấy danh nghĩa hàng hóa Việt Nam để xuất ra các thị trường khác.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
49- Hơn 10 năm người dân chưa được cấp sổ đỏ: Hải Phòng có đề nghị vô lý?
“Bí” cách giải quyết, UBND TP Hải Phòng đề nghị các hộ dân mua nhà tại dự án Đầm Trung ứng nộp tiền vào ngân sách nhà nước để làm “sổ đỏ”.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
50- Sự thật về những con số tồn kho bất động sản "làm đẹp" hồ sơ
Nhiều ý kiến cho rằng con số mà các địa phương, doanh nghiệp báo cáo có thể "làm đẹp" hồ sơ nhưng nếu không nhìn thẳng vào thực tế thì sẽ có những kế hoạch phát triển sai lầm.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
51- Cải tạo chung cư cũ (KỲ I): Người dân “cố thủ” trong các chung cư chờ sập
Hầu hết các chung cư cũ ở Hà Nội được xây từ những năm 70-80 của thế kỷ trước và đang xuống cấp nghiêm trọng.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
52- Dai dẳng như nhà siêu mỏng, siêu méo
Hàng trăm căn nhà siêu mỏng, siêu méo cứ liên tục mọc lên theo những tuyến đường mới mở tại TP Hà Nội trước sự "bất lực" của cơ quan quản lý đang phá nát bộ mặt đô thị.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
53- Giới hạn đặt cọc mua nhà không quá 50 triệu: Lợi khách hàng, khó doanh nghiệp
Nhằm ngăn chặn tình trạng huy động vốn trái phép, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa kiến nghị bổ sung chế định mức đặt cọc khi ký hợp đồng mua bán bất động sản.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
54- Không gian công cộng bị “cắt xén” tại các dự án nhà ở
Trong các dự án nhà ở mặc dù có quy hoạch từng khu vực không gian công cộng nhưng luôn xếp hàng thứ yếu khi triển khai xây dựng.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
55- Căn hộ condotel phải mang thân phận gì?
Việc TP Đà Nẵng ra phương án thu hồi sổ đỏ có thời hạn lâu dài đã cấp cho một dự án bất động sản nghỉ dưỡng khiến khách hàng hoang mang.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
56- Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ: Thanh toán không dùng tiền mặt sẽ bùng nổ ở Việt Nam
Việt Nam sẽ bùng nổ thanh toán không dùng tiền mặt như 10 năm trước đã bùng nổ sử dụng điện thoại di động... Đó là nhận định của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ tại hội thảo "Xã hội không tiền mặt -Chính sách và Thực tiễn tại Việt Nam" vừa được tổ chức sáng ngày 11/6/2019 tại TP. HCM.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
57- Fintech "kẻ đào huyệt" cho mô hình ngân hàng truyền thống
Fintech chính là đại diện cho cuộc cách mạng công nghệ số có thể thay đổi hoàn toàn phương thức kinh doanh ngân hàng truyền thống trong tương lai.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
58- Nợ phải trả lớn, giá cổ phiếu POW sẽ ra sao?
Tổng Công ty CP Điện lực Dầu khí Việt Nam (HoSE: POW) chiếm thị phần lớn tại thị trường phát điện Việt Nam. Tuy nhiên, nợ phải trả lớn sẽ là thách thức đối với doanh nghiệp này.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
59- Áp lực tăng lãi suất cho vay
Trong bối cảnh lạm phát nhích dần và những rủi ro gia tăng với thị trường tài chính khi chiến tranh thương mại Mỹ - Trung leo thang, sức ép tăng lãi suất cho vay ngày càng lớn.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
60- Tiền từ quỹ ngoại
Quỹ đầu tư ngoại không chỉ giúp doanh nghiệp giải quyết bài toán về vốn, mà còn giúp nâng cao năng lực quản trị và vận hành doanh nghiệp.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
61- Tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng quốc doanh cải thiện vì đâu?
Theo NHNN, tính đến cuối tháng 4/2019, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) của các ngân hàng thương mại (NHTM) có vốn Nhà nước đã được cải thiện so với cuối năm 2018.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
62- HD3 có hấp dẫn nhà đầu tư khi chào sàn?
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội vừa chấp thuận đăng ký giao dịch 2 triệu cổ phiếu của CTCP Đầu tư Phát triển Nhà và Đô thị MHDI 3 trên sàn UPCoM với mã chứng khoán HD3.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
63- Đà tăng giá vàng ngắn hạn có bền vững?
Nhiều chuyên gia cho rằng, giá vàng có thể sẽ tiếp tục tăng nếu như vẫn trụ vững trên 1.300USD/oz trong ngắn hạn.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
64- Cơ hội từ các cổ phiếu tạo đáy
Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam điều chỉnh đã và đang khiến không ít cổ phiếu tạo đáy, đây là cơ hội cho nhà đầu tư (NĐT) trường vốn.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
65- Đầu tư chứng quyền có tiềm ẩn rủi ro cao?
Chứng quyền có bảo đảm (CW) là công cụ tài chính có mức độ rủi ro cao, nên nhà đầu tư cần tìm hiểu kỹ và cân nhắc các rủi ro trước khi thực hiện giao dịch sản phẩm mới này.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
66- G20 tìm đường đánh thuế những gã khổng lồ công nghệ
Các Bộ trưởng Tài chính thuộc nhóm G20 đã đồng thuận soạn thảo Luật thuế chung nhắm đến các công ty công nghệ.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
67- Nhóm G20 thống nhất đưa ra quy tắc chung về AI
Hội nghị Bộ trưởng Tài chính G20 đã thống nhất về việc xây dựng một “khu vực lưu thông dữ liệu” - nơi dữ liệu được truyền tải tự do vượt qua biên giới quốc gia.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
68- Việt Nam chính thức trở thành Ủy viên không thường trực HĐBA Liên Hợp Quốc
Sáng 7/6 (theo giờ New York), với 192 phiếu bầu, Việt Nam đã chính thức trở thành một trong 5 Ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an (HĐBA) Liên Hợp Quốc
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
69- [Infographic] Ngoại giao Việt Nam - Hành trình của những nỗ lực bền bỉ
Sau rất nhiều nỗ lực và quyết tâm, Việt Nam đã ghi thêm một dấu mốc ấn tượng khi trở thành Ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (LHQ) nhiệm kỳ 2020-2021 với 192/103 phiếu.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
70- Kỷ niệm Thượng đỉnh Mỹ - Triều lần thứ nhất: Hướng đến "Mỹ - Triều" 3.0
Theo Reuters, Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ cho biết Washington sẵn sàng tiến hành cuộc gặp cấp cao lần 3, và quyền quyết định hiện giờ thuộc về Bình Nhưỡng.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
71- 50% sản phẩm của Nike sản xuất ở Việt Nam
Việt Nam là thị trường quan trọng nhất của Nike trong sản xuất và xuất khẩu, khi có đến 50% sản phẩm của Nike trên toàn cầu là sản xuất ở Việt Nam.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
72- Tận dụng dòng chảy thương mại từ AHKFTA
Thường thì những hiệp định này không mang lại nhiều cơ hội về thuế quan hay điều kiện đầu tư, nhưng đã tạo thêm thuận lợi giúp Việt Nam tăng cường xuất khẩu sang Hồng Kông.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
73- Thị trường pizza Việt Nam: Vẫn đang “lấy ngắn nuôi dài”
Các nhà đầu tư hứng chịu “lỗ khủng” tại thị trường pizza ở Việt Nam, nhưng đây vẫn là phân khúc tăng trưởng nhanh nhất trong số các hình thái chuỗi nhà hàng hiện nay với mục tiêu "lấy ngắn nuôi dài".
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
74- Doanh nghiệp Việt hấp dẫn nhà đầu tư ngoại trong hoạt động M&A
Việt Nam đứng đầu danh sách với 20 công ty tiềm năng được các nhà đầu tư Hàn Quốc "nhắm" đến tại thị trường Đông Nam Á, tiếp sau đó là Indonesia, Malaysia và Trung Quốc.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
75- Sử dụng hiệu quả vốn đầu tư công: Tối ưu hóa hành lang pháp lý
Thời gian qua, hiệu quả đầu tư công còn chưa đạt được như kỳ vọng do chậm trễ trong giải ngân, phân bổ chưa hợp lý, đầu tư dàn trải, gây tình trạng thất thoát, đội vốn, lãng phí,...
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
76- Tỷ phú gốc Việt thúc đẩy hợp tác kinh tế Việt Nam – Bosnia - Herzegovina và Đức
Việt Nam tăng cường hợp tác với các quốc gia phát triển trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, phát triển công nghệ cao, cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải, BĐS, khách sạn - du lịch, nông nghiệp,…
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
77- Grab "lấn chân" sang dịch vụ ngân hàng số
Chính quyền đảo quốc Sư tử biển đang dự kiến cấp phép cho hoạt động ngân hàng số đối với một số doanh nghiệp. Và Grab đang rục rịch tiến công vào lĩnh vực mới này.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
78- Tính năng không ngờ đến của chatbot
Quá bận rộn với công việc, một chàng trai coder Trung Quốc đã tự viết phần mềm chatbot để trả lời tin nhắn của bạn gái. Rất nhiều ý kiến trái chiều xoay quanh việc làm này.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
79- Việt Nam đang là thị trường của các công ty an ninh mạng hàng đầu thế giới
Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt nam, ý thức về bảo mật và an toàn dữ liệu là câu chuyện "còn xa".
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY
80- Yêu cầu hàng loạt nhãn hàng dừng quảng cáo trong clip phản động trên YouTube
Cục PTTH&TTĐT đã gửi công văn đến cho các nhãn hàng, thương hiệu yêu cầu dừng ngay quảng cáo trong các clip phản động chống phá nhà nước.
>>> Xem chi tiết TẠI ĐÂY