DOANH NHÂN - DOANH NGHIỆP TUẦN TỪ 18 -23/1: "Chiêu" mới của King Coffee

KHÁNH HÀ 24/01/2021 11:26

"Chiêu" mới của King Coffee, "Mối lương duyên" với Gojek bất thành Grab tìm hướng đi mới, Tisco không kịp “thăng hoa” cùng ngành thép,... là những tin nóng tuần qua.

1. King Coffee và chiến thuật "đứng trên vai người khổng lồ"

Chuỗi cà phê King Coffee mới đây đã hợp tác với các cửa hàng FPT Shop để mở thêm điểm bán mới, dưới mô hình quầy WEHome Café.

>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY

2. Sá xị Chương Dương "chật vật" vì COVID-19

Tính chung cả năm 2020, SCD có doanh thu thuần hơn 162 tỷ đồng và lãi ròng 2.4 tỷ đồng, lần lượt giảm 39% và 85% so với 2019.

Tính chung cả năm 2020, SCD có doanh thu thuần hơn 162 tỷ đồng và lãi ròng 2.4 tỷ đồng, lần lượt giảm 39% và 85% so với 2019.

Doanh thu thuần quý IV/2020 của CTCP Nước giải khát Chương Dương (SCD) chưa tới 59 tỷ đồng, giảm 24% so cùng kỳ, do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.

>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY

3. Tisco không kịp “thăng hoa” cùng ngành thép

Năm 2020, nhà máy gang thép

Năm 2020, nhà máy gang thép "ồn ào" Tisco báo lãi sau thuế giảm 54%, chỉ còn 18,8 tỷ đồng.

Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên (Tisco) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý IV/2020 và lũy kế cả năm. Trong quý cuối năm 2020, doanh thu thuần của Tisco đạt 2.556 tỷ đồng, giảm 8% so với cùng kỳ năm trước. Do giá vốn giảm sâu hơn, công ty vẫn có lợi nhuận gộp tăng trưởng 14%, lên mức 128 tỷ đồng.

>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY

4. Dầu ăn giúp KDC “thắng lớn”

Doanh thu thuần năm 2020 của KDC đạt trên 8,3 ngàn tỷ đồng, chủ yếu nhờ sức tăng trưởng (25,1%) của mảng kinh dầu ăn.

Doanh thu thuần năm 2020 của KDC đạt trên 8,3 ngàn tỷ đồng, chủ yếu nhờ sức tăng trưởng (25,1%) của mảng kinh dầu ăn.

CTCP Tập đoàn KIDO (KDC) cho biết, doanh thu thuần năm 2020 của Công ty đạt trên 8.3 ngàn tỷ đồng, tăng 15.4% so với năm trước chủ yếu nhờ sức tăng trưởng (25.1%) của mảng kinh doanh dầu ăn.

>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY

5. Vinasun "lội dòng" chở lỗ hơn 207 tỷ đồng

Năm 2020, Vinasun lỗ hơn 207 tỷ đồng.

Năm 2020, Vinasun lỗ hơn 207 tỷ đồng.

Theo BCTC hợp nhất quý 4 vừa công bố, CTCP Ánh Dương Việt Nam (Vinasun, VNS) ghi nhận doanh thu quý 4 giảm 40% so với cùng kỳ, xuống còn 262 tỷ đồng.

>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY

6. "Mối lương duyên" với Gojek bất thành, Grab tìm hướng đi mới

Kế hoạch IPO của Grab được đưa ra sau khi các cuộc thảo luận sáp nhập với một tên tuổi lớn khác tại Đông Nam Á là Gojek rơi vào bế tắc.

Kế hoạch IPO của Grab được đưa ra sau khi các cuộc thảo luận sáp nhập với một tên tuổi lớn khác tại Đông Nam Á là Gojek rơi vào bế tắc.

Theo nguồn tin từ Reuters, gã khổng lồ gọi xe Grab Holdings đang cân nhắc niêm yết tại Mỹ trong năm nay với kỳ vọng huy động hơn 2 tỷ USD.

>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY

7. Vì sao Pháp không bán Carrefour?

Carrefour nhà bán lẻ hàng đầu khu vực châu Âu.

Carrefour nhà bán lẻ hàng đầu khu vực châu Âu.

Công ty Alimentation Couche-Tard của Canada đã bỏ giá thầu 16,2 tỷ euro (19,6 tỷ USD) để mua lại nhà bán lẻ Carrefour của Pháp nhưng đã gặp thất bại.

>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY

8. Sycamore's Belk liệu có thoát "án tử"?

Chuỗi cửa hàng bách hóa lâu đời của nước Mỹ, Belk đang ở vào bờ vực phá sản.

Chuỗi cửa hàng bách hóa lâu đời của nước Mỹ, Belk đang ở vào bờ vực phá sản.

KKR, Blackstone và một số chủ nợ lớn khác của Belk đang đàm phán với chuỗi cửa hàng bách hóa có trụ sở tại Bắc Carolina, Mỹ để ngăn chặn tình trạng phá sản.

>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY

9. Khi bán lẻ kim cương cũng... số hóa!

Một trong những thương hiệu của nhà bán lẻ kim cương Signet Jewelers.

Một trong những thương hiệu của nhà bán lẻ kim cương Signet Jewelers.

Signet Jewelers, “gã khổng lồ” đồ trang sức kim cương của Mỹ đã có một quý đột phá trong kinh doanh khi tiếp cận khách hàng một cách phi truyền thống.

>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY

10. Bước tăng trưởng chóng mặt của Kweichow Moutai

Kweichow Moutailà công ty giá trị nhất của Trung Quốc ngoài lĩnh vực công nghệ với mức định giá 2,7 nghìn tỷ nhân dân tệ (421 tỷ USD), đứng trên cả Toyota, Nike và Disney.

Kweichow Moutailà công ty giá trị nhất của Trung Quốc ngoài lĩnh vực công nghệ với mức định giá 2,7 nghìn tỷ nhân dân tệ (421 tỷ USD), đứng trên cả Toyota, Nike và Disney.

Không phải Coca-Cola hay là Diageo với Johnnie Walker mà một thương hiệu của Trung Quốc đang được định giá đứng đầu thế giới đồ uống trong năm 2020.

>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY

11. Chiến lược khác biệt của Pela

Điện thoại thông minh rõ ràng là một phần không thể thiếu của đời sống hiện đại.

>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY

12. ChowNow - Ứng dụng gọi đồ ăn khác biệt

Với những tính năng độc đáo cho các nhà hàng, vừa đem lại giá trị cho khách hàng, ChowNow đã nhanh chóng có chỗ đứng trong thị trường gọi đồ ăn.

>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY

13. Hành xử "lạ" của các hãng thời trang

Các hãng thời trang bỗng hành xử lạ, kêu gọi khách hàng đừng mua quần áo mới. Thậm chí, họ còn trả tiền cho khách để khách mặc lại quần áo cũ.

>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY

14. "Vị đắng" của ông chủ Nhà Vui Nguyễn Thu Phong

Vài năm gần đây, ông Nguyễn Thu Phong gần như

Vài năm gần đây, ông Nguyễn Thu Phong gần như "ẩn cư", ít xuất hiện trên truyền thông và thương trường.

Nhưng ít ai biết rằng, sau những thành công về chuyên môn, cũng như tiếng tăm một thời của "đứa con" Nhà Vui, ông Nguyễn Thu Phong đã từng nếm không ít "vị đắng".

>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY

15. Cuộc khủng hoảng sinh tồn của Jack Ma

Giữa tâm bão, tỷ phú Jack Ma im hơi lặng tiếng suốt hơn 2 tháng, dẫn đến tin đồn ông bị bắt.

Giữa tâm bão, tỷ phú Jack Ma im hơi lặng tiếng suốt hơn 2 tháng, dẫn đến tin đồn ông bị bắt.

Jack Ma đang ở đâu khi Alibaba đối mặt với "khủng hoảng sinh tồn" nghiêm trọng nhất trong hơn 20 năm?

>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY

16. Người viết nên "trang sử" của Dollar Shave Club

Với khẩu hiệu “Đỉnh vô cùng luôn” và một mô hình kinh doanh độc đáo, Michael Dubin biến công ty anh vừa thành lập trở thành mối đe dọa với Gillette chỉ trong 5 năm.

>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY

17. Vì sao Giám đốc thương mại điện tử của Walmart từ chức?

Lore chia sẻ với Wall Street Journal rằng ông muốn xây dựng một “thành phố của tương lai” và xuất bản một cuốn sách.

>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY

18. Chuyện về Chủ tịch ngân hàng trẻ nhất Việt Nam

Năm 2012, khi mới 34 tuổi, vị thiếu gia nhà ACB, Trần Hùng Huy bất ngờ được bổ nhiệm vị trí Chủ tịch HĐQT với bài toán khó là phải nhanh chóng đưa ngân hàng thoát khỏi khủng hoảng.

Năm 2012, khi mới 34 tuổi, vị thiếu gia nhà ACB, Trần Hùng Huy bất ngờ được bổ nhiệm vị trí Chủ tịch HĐQT với bài toán khó là phải nhanh chóng đưa ngân hàng thoát khỏi khủng hoảng.

Vốn được coi là “chàng trai vàng” trong giới ngân hàng, Chủ tịch HĐQT Ngân hàng ACB Trần Hùng Huy không chỉ có học thức mà còn sở hữu khối tài sản khổng lồ cũng như tài năng kinh doanh đáng nể.

>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY

(0) Bình luận
Nổi bật
Mới nhất
DOANH NHÂN - DOANH NGHIỆP TUẦN TỪ 18 -23/1: "Chiêu" mới của King Coffee
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO