Vinalines hạ chỉ tiêu kinh doanh năm 2020, May Sông Hồng có nguy cơ mất trắng 166 tỷ đồng, Những điểm không có trong kết luận thanh tra Đạm Hà Bắc,... là những tin nóng tuần qua.
1. Vì sao Vinalines hạ chỉ tiêu kinh doanh năm 2020, chuyển từ lãi mỏng sang lỗ sâu?
Công ty mẹ - Vinalines đặt chỉ tiêu kinh doanh giảm còn 1.526 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế lỗ hơn 1.024 tỷ đồng.
>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY
2. May Sông Hồng có viết tiếp "câu chuyện buồn" như TCM?
Là một trong những doanh nghiệp có lợi nhuận tốt nhất ngành may mặc nhưng việc đối tác tại Mỹ nộp đơn phá sản sẽ là cú sốc lớn đối với May Sông Hồng.
>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY
3. Vụ May Sông Hồng có nguy cơ mất trắng 166 tỷ đồng: Thanh toán bằng L/C để giảm thiểu rủi ro
Về khả năng có thể thu hồi được bao nhiêu trong khoản phải thu 166 tỷ với khách hàng NY&Co, lãnh đạo MSH cũng đã liên hệ nhưng chưa có kết quả.
>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY
4. Những điểm không có trong kết luận thanh tra Đạm Hà Bắc
Trong những sai phạm đã được Thanh tra Chính phủ nêu những nguyên nhân thua lỗ sau khi dự án vận hành như tổng mức đầu tư, giá than, giá Ure… Tuy nhiên, Thanh tra Chính phủ không hề nêu lý do tại sao Đạm Hà Bắc lựa chọn công nghệ đốt lò sản xuất đạm từ than.
>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY
5. Sẽ có Iphone “Assembled in Vietnam”?
Mặt sau chiếc điện thoại Iphone luôn có hai dòng chữ, một khẳng định chủ sở hữu trí tuệ “Thiết kế bởi Apple ở California” và một định vị nơi lắp ráp thành phẩm “Lắp ráp tại Trung Quốc”.
>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY
6. Doanh nghiệp thép không gỉ vẫn "đứng ngồi không yên"
Đã 15 ngày kể từ khi có thông tin lùi thời gian áp dụng QCVN20 để tiếp tục nghiên cứu và điều chỉnh. Đến nay, các doanh nghiệp thép không gỉ vẫn “thấp thỏm" đợi văn bản chính thức.
>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY
7. TGĐ nhà máy điện mặt trời Hòa Hội: "Con đường đầu tư vào năng lượng tái tạo không hề bằng phẳng"
Điều doanh nghiệp khi đầu tư vào năng lượng tái tạo cần hơn là làm sao rút ngắn được tiến độ thủ tục thời gian cũng như hỗ trợ trong giải phóng mặt bằng có sự rõ ràng, rạch ròi hơn...
>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY
8. Các nhà đầu tư điện gió đang bị o ép cả về giá và tiến độ sản xuất
"Nếu như 2021 đã xóa bỏ ưu đãi với điện gió thì tôi e rằng sẽ khó thu hút các nhà đầu tư" - ông Nguyễn Tâm Tiến - Tổng Giám đốc Tập đoàn Trung Nam chia sẻ.
>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY
9. Rộ tin sáp nhập rồi hủy, Tiki và Sendo tạo dư luận để thu hút người dùng?
Bên cạnh dịch COVID-19, nguyên nhân bất thành được cho là sự bất đồng quan điểm giữa các cổ đông lớn.
>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY
10. "Khai tử” Cửu Long CIPM, vì đâu nên nỗi?
Tổng công ty Cửu Long sẽ chấm dứt hoạt động và thành lập Ban Quản lý dự án Mỹ Thuận (PMU Mỹ Thuận) là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ GTVT.
>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY
11. Đằng sau chiến lược miễn phí vận chuyển của các sàn thương mại điện tử?
Cùng các ưu đãi khác, miễn phí giao hàng là hoạt động chiến lược giúp sàn TMĐT này và các đối tác, nhà bán hàng xây dựng trải nghiệm mua sắm tốt cho người tiêu dùng Việt.
>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY
12. P&G Việt Nam "đuối sức" đường trường?
Dù có thị phần hàng tiêu dùng đứng thứ 2 tại Việt Nam nhưng báo cáo kết quả kinh doanh của P&G Việt Nam cho thấy, quy mô của công ty này nhỏ hơn rất nhiều so với "tay chơi" số 1 - Unilever Việt Nam.
>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY
13. Meituan “trỗi dậy”
Trong khi Alibaba và Tencent vẫn đang thống trị thị trường thương mại điện tử, thì Meituan lại bất ngờ “trỗi dậy” khi giá trị vốn hóa lần đầu tiên vượt 100 tỷ USD.
>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY
14. SÁCH HAY CUỐI TUẦN: Ray Kroc đã tạo nên thương hiệu McDonald’s như thế nào?
Kinh doanh dịch vụ ẩm thực (F&B – Food and beverage service) là một trong những ngành kinh doanh phổ biến và phát triển nhất tại Việt Nam.
>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY
15. Cú bẻ lái của ông chủ Vinasun Đặng Phước Thành
Chìm nổi với "đứa con đẻ" Vinasun, ít ai biết, ông Đặng Phước Thành hơn 20 năm nay âm thầm bước vào cuộc phiên lưu mới, đó là giúp cho người nông dân sống được đàng hoàng trên mảnh đất của mình.
>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY
16. Chủ tịch Yeah1 Nguyễn Ảnh Nhượng Tống: IPO là cả quá trình chiến đấu
IPO là cả quá trình chiến đấu. Chấp nhận cuộc chơi là phải đón nhận thử thách. Yeah1 cũng phải trải qua một hành trình dài để trở thành công ty đại chúng.
>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY
17. Ba nguyên tắc cân bằng cuộc sống và công việc của "nữ tướng" FPT Retail Nguyễn Bạch Điệp
Tại FPT Retail, Nguyễn Bạch Điệp được mệnh danh là "người đàn bà thép" do tính quyết đoán trong công việc. Để đạt được thành công, không có con đường trải hoa hồng dành cho nữ doanh nhân.
>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY
18. Chân dung tân CEO 9X của Xây dựng Hòa Bình
Nhậm chức trong bối cảnh hoạt động kinh doanh của Hoà Bình đang khó khăn vì tác động của dịch COVID-19 sẽ là áp lực đối với tân CEO Lê Viết Hiếu - con trai Chủ tịch HĐQT Hòa Bình Lê Viết Hải.
>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY
19. Cuộc chiến vương quyền bên trong nhà tỷ phú giàu nhất châu Á
Không phải Pony Ma của Tencent hay Jack Ma của Alibaba, tỷ phú giàu nhất châu Á hiện nay là Mukesh Ambani.
>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY
20. Cuộc đời sóng gió của "công chúa Samsung" Lee Boo-jin
Nắm trong tay mọi thứ từ tiền tài đến quyền lực nhưng "công chúa Samsung" Lee Boo-jin lại có một cuộc đời đầy bi kịch ít ai biết.
>>> Chi tiết xem TẠI ĐÂY