DOANH NHÂN VIỆT NAM TIÊU BIỂU 2022
Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu ủng hộ xây dựng 212 căn nhà Đại đoàn kết
cách đây 6 tháng | VCCI
Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu ủng hộ xây dựng 212 căn nhà Đại đoàn kết
Tinh thần thượng tôn pháp luật phải đặt lên hàng đầu
"Chúng tôi đề cao thượng tôn pháp luật một cách nghiêm túc, hết sức gương mẫu để thực hiện công bằng, minh bạch, liêm chính".
Tôn vinh 6 doanh nhân tiêu biểu đóng góp xuất sắc trong phòng, chống COVID-19 tại Việt Nam
Đại diện Liên đoàn Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã trao tặng danh hiệu tôn vinh 6 doanh nhân có thành tích xuất sắc trong công tác phòng chống dịch COVID-19 tại Việt Nam.
ĐIỂM BÁO NGÀY 12/10: Hun đúc ý chí Doanh nhân
Kỷ niệm 77 năm ngày Bác Hồ gửi thư cho giới công thương và 18 năm ngày Doanh nhân Việt Nam là dịp để khơi dậy niềm tự hào dân tộc, khát khao cống hiến của các thế hệ doanh nhân Việt Nam.
Đạo đức doanh nhân và phát triển văn hóa kinh doanh là điểm tựa quan trọng.
PGS.TS Lê Văn Lợi: Để xây dựng đạo đức doanh nhân và phát triển văn hóa kinh doanh, truyền thống văn hóa dân tộc là cơ sở, là điểm tựa quan trọng.
Xây dựng doanh nghiệp "Bền" và "Vững" từ giá trị văn hóa
"Các doanh nhân mà tôi biết, họ bắt đầu không phải bởi làm giàu mà là từ khát vọng cống hiến, từ đó xây dựng văn hóa bền theo năm tháng và vững trong mọi bối cảnh", bà Hà Thu Thanh.
Đạo đức doanh nhân, văn hoá kinh doanh đến ý nghĩa với quốc gia và doanh nghiệp
"Xây dựng và thực hành các chuẩn mực đạo đức doanh nhân, văn hoá kinh doanh tiến bộ có ý nghĩa với quốc gia và doanh nghiệp" - ông Phạm Tấn Công - Chủ tịch VCCI khẳng định.
Phát triển kinh tế tuần hoàn là chuẩn mực đạo đức doanh nhân
"Việc kinh tế tuần hoàn ở giai đoạn này là sống còn của quốc gia và đặc biệt là trách nhiệm của doanh nghiệp bởi nó gắn vào mọi hoạt động của doanh nghiệp".
Xây dựng đạo đức và văn hóa gắn với phát triển bền vững doanh nghiệp
Chúng tôi khuyến nghị cộng đồng doanh nghiệp hãy tích cực nghiên cứu và áp dụng VBII, CSI để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh, từ đó xây dựng nền móng phát triển vững chắc cho chính doanh nghiệp.
Phát huy, xây dựng đạo đức và văn hóa kinh doanh Việt Nam
“Cần quán triệt sâu sắc và toàn diện hơn nữa quan điểm chỉ đạo của Đảng là đề cao lợi ích quốc gia - dân tộc lên hàng đầu, trước hết là trong xây dựng doanh nhân và văn hóa doanh nghiệp”.
Chữ “tín” - Khó mấy cũng phải làm
Không chỉ trong hoạt động sản xuất – kinh doanh, chữ tín luôn đóng vai trò trong cuộc sống, không có chữ tín có làm cũng mất nhiều hơn được…
Đạo đức và văn hóa doanh nghiệp góp phần xây dựng thương hiệu quốc gia
Thương hiệu quốc gia Việt Nam ngày càng được hoàn thiện và phát huy. Xây dựng đạo đức, văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp góp phần vào xây dựng thương hiệu quốc gia.
Chữ "Tín" trong hoạt động sản xuất kinh doanh
"Chúng tôi ủng hộ các doanh nhân, doanh nghiệp tìm mọi cách trong sản xuất, kinh doanh để được tin tưởng, để có chữ tín và giữ gìn chữ tín", TS. Nguyễn Viết Chức, Viện Nghiên cứu Văn hóa Thăng Long.
Không có niềm tin, không có chữ tín thì không thể làm doanh nghiệp
Không có niềm tin, không có chữ tín thì không thể làm doanh nghiệp, không thể làm thương hiệu, ông Huỳnh Văn Thòn, Chủ tịch HĐQT, TGĐ công ty Cổ phần Tập đoàn Lộc Trời chia sẻ.
Phát triển kinh tế tuần hoàn cũng là chuẩn mực đạo đức của doanh nhân
Phát triển kinh tế tuần hoàn, quan tâm vấn đề bảo vệ môi trường, tái chế phế liệu, hạn chế đưa ra rác thải rắn…cũng là chuẩn mực đạo đức của doanh nhân, là điều phải làm.
Cần tạo khuôn khổ để doanh nghiệp phát triển
Hiện quá nhiều tiêu chuẩn, quy chuẩn được ra đời đòi hỏi doanh nghiệp phải có nỗ lực rất lớn, bà Phạm Chi Lan cho rằng để doanh nghiệp phát triển cần tạo khuôn khổ để doanh nghiệp có thể làm được tốt.
Hồ Chí Minh với Doanh nhân Việt Nam
Trong di sản Hồ Chí Minh về doanh nhân, những vấn đề về đạo đức và văn hóa chiếm phần lớn và giữ một vị trí hết sức quan trọng.
Văn hóa kinh doanh và đạo đức doanh nhân là giá trị cốt lõi của doanh nghiệp
UV Bộ Chính trị, ông Nguyễn Xuân Thắng nhấn mạnh: "Văn hóa kinh doanh và đạo đức doanh nhân là yếu tố then chốt tạo nên triết lý kinh doanh, niềm tin của khách hàng và là giá trị cốt lõi của DN".
Đạo đức và văn hoá kinh doanh là tài sản của doanh nhân
Cũng như kiến thức, khát vọng, niềm tin…, đạo đức là một phần không thể thiếu của mỗi doanh nhân. Đây là tài sản của doanh nhân.
Phát triển bền vững với các trụ cột văn hoá kinh doanh
Theo bà Thái Hương, vấn đề quan trọng trong hoạt động kinh doanh là phát triển bền vững với các trụ cột của văn hóa kinh doanh. Đó là sức mạnh, là nền tảng cho sự thành bại của doanh nghiệp.
Đạo đức doanh nhân, văn hóa kinh doanh gắn với phát triển bền vững
Để đảm bảo phát triển bền vững doanh nghiệp, mỗi doanh nhân cần bồi đắp kinh doanh liêm chính; tăng trưởng lợi nhuận trong sự cân bằng với bảo vệ môi trường, phát triển xã hội và con người.
Đạo đức kinh doanh trong cơ chế thị trường
Bà Phạm Chi Lan nhấn mạnh, để doanh nghiệp phát triển cần tạo khuôn khổ để doanh nghiệp có thể làm được tốt.
Phát huy truyền thống đạo đức văn hoá kinh doanh trong bối cảnh hội nhập
“Cần quán triệt sâu sắc và toàn diện hơn nữa quan điểm chỉ đạo của Đảng là đề cao lợi ích quốc gia - dân tộc lên hàng đầu, trước hết là trong xây dựng doanh nhân và văn hóa doanh nghiệp”.
Giá trị đạo đức tốt đẹp là động lực để doanh nghiệp cống hiến cho sự thịnh vượng đất nước
Khi những giá trị đạo đức tốt đẹp thẩm thấu vào hoạt động kinh tế, mục tiêu phát triển của doanh nghiệp trở thành sứ mệnh và trách nhiệm cống hiến cho sự thịnh vượng của đất nước.
Xây dựng đội ngũ doanh nhân Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Với tầm nhìn xa, sớm về vai trò sứ mệnh của của doanh nhân, Người đã luận giải cách mạng là phá cái cũ đổi ra cái mới,… là khát vọng về một Việt Nam trở thành cường quốc công nghiệp và thương nghiệp…
Đạo đức và văn hoá kinh doanh là nguồn lực sức mạnh của doanh nghiệp
Xây dựng và thực hành các chuẩn mực đạo đức doanh nhân, văn hoá kinh doanh tiến bộ có ý nghĩa với quốc gia và doanh nghiệp.
Khát vọng dân tộc và đạo đức doanh nhân
Những doanh nhân Việt Nam tiêu biểu được tôn vinh năm 2022 sẽ nhận biểu trưng mới kết tinh tinh thần dân tộc cao đẹp.
-
Cao Đồng - 06:03, 26/03/2023
Muốn ngăn chặn được rút bảo hiểm xã hội một lần là chỉ có ra luật mới là ai đóng đủ 20 năm rồi là được hưởng lương hưu a..
-
Nguyễn ngọc thuần - 21:36, 25/03/2023
Người lao động kiếm tiền khó khăn tại sao phải ngăn người ta rút tiền do mình đóng
-
Bùi Văn Oanh - 07:19, 25/03/2023
để ngăn rút BHXH 1 lần hãy cho phép người LĐ quyết định có nhận sổ hưu hay chưa nhận đóng tieps khi họ đã đóng đủ số năm..
-
Nguyễn Văn Bình - 22:31, 24/03/2023
Nga sẻ kéo dài cuộc chiến với Ukraina cho đến có kết quả bầu cử ở Mỹ
ĐIỂM BÁO NGÀY 31/03: Doanh nghiệp xây dựng kêu cứu tới Thủ tướng
Hiệp hội SACA vừa gửi kiến nghị tới Thủ tướng Chính phủ và các bộ ngành có liên quan mong muốn tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp xây dựng.