Dự án Phục hồi và Phát huy giá trị Di tích Văn Miếu Hà Tĩnh được UBND tỉnh Hà Tĩnh phê duyệt năm 2010 với tổng vốn đầu tư 72 tỉ đồng do UBND thành phố Hà Tĩnh làm chủ đầu tư. Nguồn kinh phí của dự án ngoài ngân sách còn vận động từ nguồn xã hội hóa.

Dự án Phục hồi và Phát huy giá trị Di tích Văn Miếu Hà Tĩnh được UBND tỉnh Hà Tĩnh phê duyệt năm 2010 với tổng vốn đầu tư 72 tỉ đồng do UBND thành phố Hà Tĩnh làm chủ đầu tư. Nguồn kinh phí của dự án ngoài ngân sách còn vận động từ nguồn xã hội hóa.

Dự án được triển khai trên cơ sở Văn miếu Hà Tĩnh cũ được xây dựng từ thời vua Minh Mệnh thứ 14 (năm 1883) tại làng Hoàn, xã Đông Lộ, nay thuộc phường Thạch Linh, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh.

Dự án được triển khai trên cơ sở Văn miếu Hà Tĩnh cũ được xây dựng từ thời vua Minh Mệnh thứ 14 (năm 1883) tại làng Hoàn, xã Đông Lộ, nay thuộc phường Thạch Linh, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh.

Năm 2014, Văn miếu Hà Tĩnh được phục dựng với tổng diện tích của Văn miếu khoảng hơn 1,67ha. Theo quy hoạch tổng thể, dự án phục hồi gồm 19 hạng mục, trong đó có các hạng mục quan trọng nhất như nhà đại bái, nhà tả hữu vu, nhà bia, nhà trưng bày, khải thánh, văn miếu môn...

Năm 2014, Văn miếu Hà Tĩnh được phục dựng với tổng diện tích của Văn miếu khoảng hơn 1,67ha. Theo quy hoạch tổng thể, dự án phục hồi gồm 19 hạng mục, trong đó có các hạng mục quan trọng nhất như nhà đại bái, nhà tả hữu vu, nhà bia, nhà trưng bày, khải thánh, văn miếu môn...

Công trình được chia làm 2 khu vực là khu tâm linh và khu sinh hoạt. Khu tâm linh là khu vực thờ cúng chính, thực hiện các lễ hội, nghi thức, hoạt động truyền thống. Khu sinh hoạt là nơi diễn ra các hoạt động dài ngày như trại sáng tác văn học nghệ thuật, các cuộc thi, nơi phục hồi các cuộc thi truyền thống và các hoạt động liên quan…

Công trình được chia làm 2 khu vực là khu tâm linh và khu sinh hoạt. Khu tâm linh là khu vực thờ cúng chính, thực hiện các lễ hội, nghi thức, hoạt động truyền thống. Khu sinh hoạt là nơi diễn ra các hoạt động dài ngày như trại sáng tác văn học nghệ thuật, các cuộc thi, nơi phục hồi các cuộc thi truyền thống và các hoạt động liên quan…

Đến tháng 11/2019, UBND thành phố Hà Tĩnh đã tổ chức lễ an tượng, thờ 5 danh nhân tại Văn Miếu Hà Tĩnh gồm: Nhà giáo Chu Văn An, Thám hoa Nguyễn Huy Oánh, Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp và Đại thi hào Nguyễn Du.

Đến tháng 11/2019, UBND thành phố Hà Tĩnh đã tổ chức lễ an tượng, thờ 5 danh nhân tại Văn Miếu Hà Tĩnh gồm: Nhà giáo Chu Văn An, Thám hoa Nguyễn Huy Oánh, Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp và Đại thi hào Nguyễn Du.

Tuy nhiên, sau gần 7 năm khởi công phục dựng, khu Văn Miếu vẫn chưa thể hoàn thiện, nhiều hạng mục vẫn còn ngổn ngang...

Tuy nhiên, sau gần 7 năm khởi công phục dựng, khu Văn Miếu vẫn chưa thể hoàn thiện, nhiều hạng mục vẫn còn ngổn ngang...

Đặc biệt, do chưa có đường vào nên mỗi khi người dân muốn vào Văn miếu Hà Tĩnh, phải đi từ cửa hậu ở phía sau nhà Đại Bái.

Đặc biệt, do chưa có đường vào nên mỗi khi người dân muốn vào Văn miếu Hà Tĩnh, phải đi từ cửa hậu ở phía sau nhà Đại Bái.

Theo tìm hiểu của chúng tôi, nguyên nhân khiến Văn miếu chưa có đường vào là do thiếu kinh phí. Để rải thảm nhựa với chiều dài 1km từ đường Lê Hồng Phong (phường Thạch Linh) vào tới cổng chính phải mất hàng chục tỉ đồng.

Theo tìm hiểu của Diễn đàn Doanh nghiệp, nguyên nhân khiến Văn miếu chưa có đường vào là do thiếu kinh phí. Để rải thảm nhựa với chiều dài 1km từ đường Lê Hồng Phong (phường Thạch Linh) vào tới cổng chính phải mất hàng chục tỉ đồng.

Được biết, UBND tỉnh Hà Tĩnh đã đồng ý trích ngân sách tỉnh cùng ngân sách UBND thành phố Hà Tĩnh để triển khai dự án làm đường vào Văn Miếu. Dự kiến công trình sẽ được triển khai vào đầu năm 2021 với kinh phí khoảng 50 tỷ đồng.

Được biết, UBND tỉnh Hà Tĩnh đã đồng ý trích ngân sách tỉnh cùng ngân sách UBND thành phố Hà Tĩnh để triển khai dự án làm đường vào Văn Miếu. Dự kiến công trình sẽ được triển khai vào đầu năm 2021 với kinh phí khoảng 50 tỷ đồng.