>>>Hải Phòng đưa ra chiến lược nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Được biết, làng “phế liệu”, P. Tràng Minh, quận Kiến An, Hải Phòng đặc thù là làng nghề tự phát trước năm 1980 đến nay vẫn chưa được công nhận là làng nghề. Người dân nơi đây 80% là sản xuất và kinh doanh phế liệu và rác thải các loại tập kết về đây.

Được biết, làng “phế liệu”, P. Tràng Minh, quận Kiến An, Hải Phòng đặc thù là làng nghề tự phát trước năm 1980 đến nay vẫn chưa được công nhận là làng nghề. Người dân nơi đây 80% là sản xuất và kinh doanh phế liệu và rác thải các loại.Trong những năm gần đây, số hộ làm nghề thu gom, tái chế phế liệu tăng nhanh, từ chỗ chỉ có 40-50 hộ làm nghề, nay tăng lên 102 hộ. Chính vì thế, tình trạng ô nhiễm kéo dài suốt hàng mấy chục năm qua, không có hướng giải pháp xử lý và trở thành nỗi ám ảnh của biết bao người dân khu vực lân cận.

Trong những năm gần đây, số hộ làm nghề thu gom, tái chế phế liệu tăng nhanh, từ chỗ chỉ có 40-50 hộ làm nghề, nay tăng lên 102 hộ. Chính vì thế, tình trạng ô nhiễm kéo dài suốt hàng mấy chục năm qua, không có hướng giải pháp xử lý và trở thành nỗi ám ảnh của biết bao người dân khu vực lân cận.

Từ đó hình thành các hoạt động thu gom, mua bán phế liệu như: nhựa, đồng, rác thải công nghiệp, ý tế... Sự phát triển làng nghề đã góp phần xoá đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân.

Các hoạt động thu gom, mua bán phế liệu như: nhựa, đồng, rác thải công nghiệp, y tế đã góp phần  xoá đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân.

Do không có khu quy hoạch nên người dân nơi đây sản xuất và kinh doanh phế ngay trong khuôn viên sân vườn nhà mình luôn.Thậm chí những gia đình nhà ở mặt đường lấy luôn vỉa hè và lòng đường là nơi tập kết phế liệu, tái chế, nhặt phế liệu, vận chuyển, buôn bán ngay nề đường.

Do không có khu quy hoạch nên người dân nơi đây sản xuất và kinh doanh phế ngay trong khuôn viên sân vườn nhà mình. Thậm chí những gia đình nhà ở mặt đường lấy luôn vỉa hè và lòng đường là nơi tập kết phế liệu, tái chế, nhặt phế liệu, vận chuyển, buôn bán ngay nề đường.

Những đống chất thải (nghi là chất thải nguy hại) ngay đầu đường đang được sàng lọc, đổ vào các bao tải để bên đường.

Những đống chất thải ngay đầu đường đang được sàng lọc, đổ vào các bao tải để bên đường.

Rác thải để bừa bãi ngoài trời, không che đậy

Rác thải để bừa bãi ngoài trời, không che đậy

Người dân thản nhiên ngồi nhặt rác ngay dưới nề nề đường

Người dân thản nhiên ngồi nhặt rác ngay dưới nề đường

Ông H người dân sinh sống tại tổ 4, tổ 5 phường Tràng Minh, (Kiến An, Hải phòng) chia sẻ với Diễn đàn Doanh nghiệp: nhiều năm qua những hộ dân sống tại phường Tràng Minh, Kiến An Hải phòng vô cùng bức xúc bởi mùi rác thải ô nhiễm khắp đường làng, ngõ xóm và cơ sở sản xuất tạo hạt nhựa của một số hộ dân, nằm ngay sát bờ sông Đa Độ gây ô nhiễm nghiêm trọng.

Ông H người dân sinh sống tại tổ 4, tổ 5 phường Tràng Minh, (Kiến An, Hải phòng) chia sẻ với Diễn đàn Doanh nghiệp: Nhiều năm qua những hộ dân sống tại phường Tràng Minh, Kiến An Hải phòng vô cùng bức xúc bởi mùi rác thải ô nhiễm khắp đường làng, ngõ xóm và cơ sở sản xuất tạo hạt nhựa của một số hộ dân, nằm ngay sát bờ sông Đa Độ gây ô nhiễm nghiêm trọng.

Những đống chất thải (nghi là chất thải nguy hại) ngay đầu đường đang được sàng lọc, đổ vào các bao tải để bên đường.

Những đống chất thải ngay đầu đường đang được sàng lọc, đổ vào các bao tải để bên đường.

Trao đổi với Diễn đàn Doanh nghiệp ông Vũ Văn Tiến, Chủ tịch UBND phường Tràng Minh cho biết, khoảng 2 năm trở lại đây, tình trạng đổ trộm rác thải đã giảm rất nhiều tại địa phương. Để giảm thiểu ô nhiễm mỗi trường UBND phường thường xuyên tuyên truyền cho nhân dân nâng cao nhận thức như tuyên truyền trên hệ thống loa truyền thành phường (Kèm theo bài tuyên truyền); tuyên truyền bằng hình ảnh trực quan bằng pa nô khẩu hiệu; cam kết không được thải ra ngoài môi trường, cũng như tìm hướng xử lý đầu ra của rác thải…

Trao đổi với Diễn đàn Doanh nghiệp, ông Vũ Văn Tiến, Chủ tịch UBND phường Tràng Minh cho biết, khoảng 2 năm trở lại đây, tình trạng đổ trộm rác thải đã giảm rất nhiều tại địa phương. Để giảm thiểu ô nhiễm mỗi trường UBND phường thường xuyên tuyên truyền cho nhân dân nâng cao nhận thức như tuyên truyền trên hệ thống loa truyền thành phường (Kèm theo bài tuyên truyền); tuyên truyền bằng hình ảnh trực quan bằng pa nô khẩu hiệu; cam kết không được thải ra ngoài môi trường, cũng như tìm hướng xử lý đầu ra của rác thải…

Chúng tôi đã có những giải pháp trước mắt và lâu dài. Về lâu dài, địa phương có chuyên đề về công tác bảo vệ môi trường, giai đoạn đầu từ 2021-2025, giai đoạn 2 từ năm 2025-2030 tiến tới xoá bỏ làng nghề tự phát. Giải pháp trước mắt, chúng tôi thành lập tổ công tác. Có thời điểm tổ công tác trực 24/24 nhưng khó khăn là lực lượng mỏng, kinh phí phục vụ cho việc này hạn hẹp, ông Tiến cho biết thêm.

"Chúng tôi đã có những giải pháp trước mắt và lâu dài. Về lâu dài, địa phương có chuyên đề về công tác bảo vệ môi trường, giai đoạn đầu từ 2021-2025, giai đoạn 2 từ năm 2025-2030 tiến tới xoá bỏ làng nghề tự phát. Giải pháp trước mắt, chúng tôi thành lập tổ công tác. Có thời điểm tổ công tác trực 24/24 nhưng khó khăn là lực lượng mỏng, kinh phí phục vụ cho việc này hạn hẹp", ông Tiến cho biết thêm.

Hạt nhựa tái chế ngay tại khu dân cư

Hạt nhựa tái chế ngay tại khu dân cư

Đường làng trong phường Tràng Minh

Đường làng trong phường Tràng Minh

Trước đó, UBND TP Hải Phòng đã có văn bản chỉ đạo các Sở Tài nguyên và môi trường, Sở Xây dựng, UBND quận Kiến An, Hải Phòng vào cuộc tìm hướng, đề xuất giải pháp xử lý trước mắt và lâu dài về tình trạng ô nhiễm môi trường từ "làng phế liệu" ở phường Tràng Minh, quận Kiến An, Hải Phòng.

Làng “phế liệu” phường Tràng Minh đang rất cần có sự quan tâm chỉ đạo và đầu tư của các cấp chính quyền thành phố Hải Phòng trong việc tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, xử lý các vi phạm và đầu tư khắc phục ô nhiễm, góp phần bảo vệ vững chắc môi trường sống