Ngành dệt may đang phối hợp với Bộ Công Thương xây dựng các khu công nghiệp dệt may lớn có hệ thống xử lý nước thải, bảo vệ môi trường...
Ông Trương Văn Cẩm - Phó Chủ tịch kiêm, Tổng Thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam:
để đáp ứng phần nào về nguồn nguyên liệu cho ngành. Ngành dệt may phát triển rất nhanh nhưng vẫn yếu khâu nguyên liệu đầu vào nên mong muốn Chính phủ sớm phê duyệt “Chiến lược phát triển ngành dệt may và da giày Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035” để ngành có thể tự túc nguyên phụ liệu, đáp ứng quy tắc xuất xứ của các Hiệp định thương mại tự do.
“Xanh hóa” ngành dệt may là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải triển khai để đạt mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng xuất khẩu vào các thị trường lớn đã ký FTA. Các doanh nghiệp cần chủ động hơn vấn đề này, cũng như các chính sách cần tập trung khuyến khích “xanh hóa”.
Có thể bạn quan tâm
Ngành dệt may "minh chứng” cho sức sống mãnh liệt của doanh nghiệp Việt Nam
15:21, 08/02/2022
“Vực” ngành dệt may, da giày sau “bão” dịch
03:30, 29/01/2022
Triển vọng ngành dệt may năm 2022
04:00, 10/01/2022
Doanh nghiệp dệt may và logistics “bắt tay” vượt khủng hoảng
03:30, 17/12/2021
Tối ưu hoá chi phí logistics cho doanh nghiệp dệt may "cán đích"
16:01, 16/12/2021
Kịch bản nào cho ngành dệt may năm 2022?
03:30, 09/12/2021