Rối như thủ tục liên ngành trong xây dựng, Nguồn cung “nhà bình dân” thu hẹp dần, Doanh nghiệp xây dựng “trồi sụt” theo thị trường bất động sản… là những thông tin nổi bật tuần qua.
Dù đã được sửa đổi nhiều lần thế nhưng thủ tục cấp phép xây dựng vẫn là “nỗi ám ảnh” với doanh nghiệp bởi quá “rườm rà, lắm đầu mối và tốn kém”.
>>> Đọc chi tiết TẠI ĐÂY.
Báo cáo của VCCI về vướng mắc của doanh nghiệp xây dựng cho thấy, dường như các doanh nghiệp FDI... lại được ưu ái.
>>> Đọc chi tiết TẠI ĐÂY.
“Đất ở không hình thành đơn vị ở” - một khái niệm được “sáng tác” ra cùng với sự bùng nổ của các dự án bất động sản kiểu mới đang khiến không ít doanh nghiệp lâm vào thế “tiến thoái lưỡng nan”.
>>> Đọc chi tiết TẠI ĐÂY.
Các doanh nghiệp xây dựng đang "trồi sụt" theo diễn biến ngành bất động sản khi mà số lượng dự án được cấp phép mới giảm mạnh trong khi các dự án đang triển khai thì thi công cầm chừng.
>>> Đọc chi tiết TẠI ĐÂY.
Hiện tượng ngày càng thiếu vắng nhà ở thương mại giá bình dân phản ánh nhiều vấn đề của lĩnh vực bất động sản TP HCM, được xem là thị trường phát triển mạnh nhất nước.
>>> Đọc chi tiết TẠI ĐÂY.
Được nhận định là trung tâm kinh tế lớn và là thành phố đông dân cư nhất cả nước, TP.HCM đang đứng trước một thực tế là nhu cầu mua nhà ở cao nhưng lượng cung ngày càng nhỏ giọt.
>>> Đọc chi tiết TẠI ĐÂY.
Tầng lánh nạn là khu vực cần thiết để đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy cho người dân và đã được thực hiện hiệu quả ở các nước như Singapore, Trung Quốc.
>>> Đọc chi tiết TẠI ĐÂY.
Trong “Đề án xây dựng chương trình phát triển nhà ở giai đoạn 2021 – 2030”, Sở Xây dựng TP HCM kiến nghị hạn chế phát triển dự án nhà ở cao tầng mới nếu chưa được đầu tư hệ thống hạ tầng tương ứng.
Hiệp hội Bất động sản TP HCM dự báo TP Thủ Đức, các huyện vùng ven và 26.000 ha đất nông nghiệp chuyển đổi sẽ dẫn dắt thị trường địa ốc TP HCM giai đoạn 2020 - 2030.
>>> Đọc chi tiết TẠI ĐÂY.
Tầng lánh nạn là khu vực cần thiết để đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy cho người dân và đã được thực hiện hiệu quả ở các nước như Singapore, Trung Quốc.
>>> Đọc chi tiết TẠI ĐÂY.
Tỷ lệ doanh nghiệp từng gặp khó khăn liên quan đến các thủ tục về đất đai, GPMB và quy hoạch xây dựng, đô thị xếp cao nhất trong nhóm các thủ tục hành chính về xây dựng.
>>> Đọc chi tiết TẠI ĐÂY.
Việc các doanh nghiệp ồ ạt phát hành trái phiếu với mức lãi suất cao từ 10 – 20% khiến nhiều chuyên gia cảnh báo về một nguy cơ đổ vỡ liên hoàn.
>>> Đọc chi tiết TẠI ĐÂY.
M&A bất động sản trong 9 tháng đầu năm 2020 ghi nhận có sự chững lại về số lượng. Điều này được lý giải từ nhiều nguyên nhân cả chủ quan và khách quan.
>>> Đọc chi tiết TẠI ĐÂY.
Với sự xuất hiện của giới đầu tư F0 và tác động của COVID - 19, hành vi người mua bất động sản đã có nhiều thay đổi, buộc các chủ đầu tư phải "bàn kế" mới để thu hút dòng tiền.
>>> Đọc chi tiết TẠI ĐÂY.
Chiến lược “Trung Quốc +1” chắc chắn sẽ có hiệu quả trong thời gian tới khi nhiều tập đoàn đang tìm cách giảm thiểu rủi ro và đa dạng hóa địa điểm.
>>> Đọc chi tiết TẠI ĐÂY.
Các chuyên gia khẳng định, "đất ở không hình thành đơn vị ở" là khái niệm được các địa phương tự "sáng tác" và không có trong bất cứ văn bản quy phạm pháp luật nào.
>>> Đọc chi tiết TẠI ĐÂY.
Thông tin từ Kiểm toán Nhà nước, việc cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước và thoái vốn nhà nước đang bị "ách tắc" phần lớn liên quan đến đất đai.
>>> Đọc chi tiết TẠI ĐÂY.
Có thể bạn quan tâm
Rối như thủ tục liên ngành trong xây dựng (KỲ II): Doanh nghiệp FDI được ưu ái
00:15, 28/11/2020
Xây dựng đô thị thông minh kiểu mẫu
16:30, 27/11/2020
Rối như thủ tục liên ngành trong xây dựng (KỲ I): Doanh nghiệp “ám ảnh” vì thủ tục
08:00, 27/11/2020
Rối như thủ tục liên ngành trong xây dựng: 5 giải pháp của Bộ Xây dựng
21:20, 26/11/2020
Rối như thủ tục liên ngành trong xây dựng: “Liên nhưng chưa thông”
21:11, 26/11/2020