Từng được vinh danh là một trong những bãi biển đẹp nhất hành tinh, thế nhưng, gần 10 năm trở lại đây, bờ biển Cửa Đại bắt đầu tình trạng xâm thực, sạt lở. Ghi nhận của phóng viên DĐDN vào ngày 15/8/2023, nhiều dự án công trình tái tạo bãi biển Cửa Đại được hình thành từ quá trình xây dựng kè mềm để ngăn tình trạng sạt lở đang đe dọa các công trình, diện tích đất bên trong; tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp trước mắt, để cát về lại với bãi biển cần có thêm giải pháp dài hơi, bền vững.

Nhiều năm về trước, bãi biển Cửa Đại (Hội An) với hơn 3,3km được bầu chọn nằm trong top các bãi biển đẹp nhất châu Á. Đây cũng là bãi biển ưa thích của khách du lịch khi đến với Quảng Nam để trải nghiệm, nghỉ dưỡng.

Nhiều năm về trước, bãi biển Cửa Đại (Hội An) với hơn 3,3km được bầu chọn nằm trong top các bãi biển đẹp nhất châu Á. Đây cũng là bãi biển ưa thích của khách du lịch khi đến với Quảng Nam để trải nghiệm, nghỉ dưỡng.

Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân từ suy giảm diện tích rừng phòng hộ, do ảnh hưởng tiêu cực bởi thiên tại,... đã khiến bãi biển Cửa Đại trở nên hoang tàn sau mỗi mùa mưa bão.

Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân từ suy giảm diện tích rừng phòng hộ, do ảnh hưởng tiêu cực bởi thiên tại,... đã khiến bãi biển Cửa Đại trở nên hoang tàn sau mỗi mùa mưa bão.

Đến nay, tỉnh Quảng Nam đã chi hàng trăm nghìn tỉ đồng để cứu bờ biển Cửa Đại, tuy nhiên các giải pháp hiện nay vẫn chỉ là tạm thời, mối lo vẫn còn dai dẳng với người dân địa phương và khách du lịch.

Một chủ cơ sở kinh doanh cho hay việc kè chắn hiện nay chỉ là tạm bợ bởi không biết vào giai đoạn mưa bão sóng biển sẽ đánh vào đến đâu, gây thiệt hại thế nào. Trong khi đó, việc kinh doanh cũng không thuận lợi khi dãi cát trắng dần trôi theo các cơn sóng dữ.

Đến nay, tỉnh Quảng Nam cũng như TP Hội An đã dùng nhiều biện pháp như kè mềm, kè cứng, kè tre,... để mong giữ lại được lớp cát cho Cửa Đại. Đây chỉ là giải pháp trước mắt, để cát về lại với bãi biển cần có thêm giải pháp dài hơi, bền vững.

Địa phương đã dùng nhiều biện pháp như kè mềm, kè cứng, kè tre,... để mong giữ lại được lớp cát cho Cửa Đại. Đây chỉ là giải pháp trước mắt, để cát về lại với bãi biển cần có thêm giải pháp dài hơi, bền vững.

Nhiều cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch cũng đành

Nhiều chủ cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch cũng đành "bỏ của chạy lấy người" khi tình trạng sạt lở càng xảy ra nghiệm trọng. Mọi tài sản giữ được đều đã vận chuyển đi, chỉ còn lại những ngôi nhà chịu gió chịu sóng.

Theo nhiều ý kiến, trước đây bãi biển có nhiều vệt rừng phòng hộ từ bờ biển từ Cửa Đại kéo dài ra đến Đà Nẵng, nhiều đoạn chiều ngang rừng dương từ mép biển vào sâu đất liền từ 300-1.000m làm lá chắn tự nhiênp/nhưng dần tàn lụi vì dành đất cho dự án phát triển kinh tế.

Theo nhiều ý kiến, trước đây bãi biển có nhiều vệt rừng phòng hộ từ bờ biển từ Cửa Đại kéo dài ra đến Đà Nẵng, nhiều đoạn chiều ngang rừng dương từ mép biển vào sâu đất liền từ 300-1.000m làm lá chắn tự nhiên nhưng dần tàn lụi vì dành đất cho dự án phát triển kinh tế.

Nhiều doanh nghiệp đã tự thân dựng kè bằng đá khối nhưng cũng không thể chống lại các cơn sóng dữ, bờ cát không còn khiến việc kinh doanh trở nên gặp khó khăn. Việc bãi biển sạt lở song hành với ảnh hưởng tiêu cực của dịch bệnh Covid-19 đã khiến nhiều doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lưu trú đành dừng hoạt động để giảm thiểu chi phí, không biết khi nào có thể hoạt động trở lại.

Nhiều doanh nghiệp đã tự thân dựng kè bằng đá khối nhưng cũng không thể chống lại các cơn sóng dữ, bờ cát không còn khiến việc kinh doanh trở nên gặp khó khăn. Việc bãi biển sạt lở song hành với ảnh hưởng tiêu cực của dịch bệnh Covid-19 đã khiến nhiều doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lưu trú đành dừng hoạt động để giảm thiểu chi phí, không biết khi nào có thể hoạt động trở lại.

Theo số liệu thống kê, chỉ trong 15 năm qua sau ngày chia tách tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, bờ biển Cửa Đại đã bị xâm thực sâu vào đất liền đến 200m và bờ biển tiếp tục sạt lở ngày càng dữ dội.

Theo số liệu thống kê, chỉ trong 15 năm qua sau ngày chia tách tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, bờ biển Cửa Đại đã bị xâm thực sâu vào đất liền đến 200m và bờ biển tiếp tục sạt lở ngày càng dữ dội.

Chủ tịch TP Hội An Nguyễn Văn Sơn cho hay công cuộc chống sạt lở bờ biển Cửa Đại Hội An suốt hơn 2 thập kỷ qua vẫn chưa thành công với nhiều giải pháp từ nuôi bãi, kè từ xa, kè cứng, kè mềm, bơm cát nuôi bãi nhưng vẫn vô vọng, chưa tìm ra biện pháp hữu hiệu để khắc chế tình trạng sạt lở ngày càng gia tăng.

Chủ tịch UBND TP Hội An Nguyễn Văn Sơn cho hay công cuộc chống sạt lở bờ biển Cửa Đại Hội An suốt hơn 2 thập kỷ qua vẫn chưa thành công với nhiều giải pháp từ nuôi bãi, kè từ xa, kè cứng, kè mềm, bơm cát nuôi bãi nhưng vẫn vô vọng, chưa tìm ra biện pháp hữu hiệu để khắc chế tình trạng sạt lở ngày càng gia tăng.

Một chủ cơ sở kinh doanh cho hay việc kè chắn hiện nay chỉ là tạm bợ bởi không biết vào giai đoạn mưa bão sóng biển sẽ đánh vào đến đâu, gây thiệt hại thế nào. Trong khi đó, việc kinh doanh cũng không thuận lợi khi dãi cát trắng dần trôi theo các cơn sóng dữ.

Để sửa chữa những sai lầm và cứu lấy bờ biển này, hàng chục cuộc hội thảo khoa học chuyên ngành được tổ chức để tìm ra nguyên nhân để khắc chế với hàng trăm triệu USD từ ngân sách, từ nguồn vốn vay và đầu tư của nhiều doanh nghiệp đổ xuống biển hàng chục năm qua nhưng cũng bất thành.

Thiệt hại lớn cho doanh nghiệp là những con số hàng chục triệu USD đang hiện rõ. Và địa phương cũng đang rất tốn kém cho công tác bảo vệ bờ biển. Mới đây nhất là nguồn kinh phí đầu tư 42 triệu Euro của Cơ quan phát triển Pháp (AFD) tài trợ “Chống xói lở và bảo vệ bền vững bờ biển Hội An” vừa được thông qua.

Thiệt hại lớn cho doanh nghiệp là những con số hàng chục triệu USD đang hiện rõ. Và địa phương cũng đang rất tốn kém cho công tác bảo vệ bờ biển. Mới đây nhất là nguồn kinh phí đầu tư 42 triệu Euro của Cơ quan phát triển Pháp (AFD) tài trợ “Chống xói lở và bảo vệ bền vững bờ biển Hội An” vừa được thông qua.

Đến nay, tỉnh Quảng Nam cũng như TP Hội An đã dùng nhiều biện pháp như kè mềm, kè cứng, kè tre,... để mong giữ lại được lớp cát cho Cửa Đại. Đây chỉ là giải pháp trước mắt, để cát về lại với bãi biển cần có thêm giải pháp dài hơi, bền vững.

Một tuyến kè mềm nổi trên mặt biển, đây là một trong những biện pháp ưu tiên được sử dụng trong thời gian tới tiết có những diễn biến tiêu cực.

Phía xa, địa phương đã thành lập một

Phía xa, địa phương đã thành lập một "hàng rào" kè cứng dài hàng trăm mét để chắn sóng nhằm giữ được lớp cát không bị kéo đi gây sạt lở.

Sau một thời gian cố sức giữ lấy bờ biển, đến nay biển Cửa Đại đã có nhiều tínp/hiệu tín cực về việc giữ triền cát. Thế nhưng, nhiều người vẫn quan ngại về vấn đề sạt lở mỗi khi gặp thời tiết tiêu cực. Đây cũng là nguyên nhân khiến biển Cửa Đại dần vắng khách du lịch, các hộ kinh doanh cũng dần thưa đi.

Sau một thời gian cố sức giữ lấy bờ biển, đến nay biển Cửa Đại đã có nhiều tín hiệu tín cực về việc giữ triền cát. Thế nhưng, nhiều người vẫn quan ngại về vấn đề sạt lở mỗi khi gặp thời tiết tiêu cực. Đây cũng là nguyên nhân khiến biển Cửa Đại dần vắng khách du lịch, các hộ kinh doanh cũng dần thưa đi.

Thiệt hại lớn cho doanh nghiệp là những con số hàng chục triệu USD đang hiện rõ. Và địa phương cũng đang rất tốn kém cho công tác bảo vệ bờ biển. Mới đây nhất là nguồn kinh phí đầu tư 42 triệu Euro của Cơ quan phát triển Pháp (AFD) tài trợ “Chống xói lở và bảo vệ bền vững bờ biển Hội An” vừa được thông qua.

Nếu giữ lại được bờ biển Cửa Đại, ngành du lịch của Hội An sẽ có thêm nhiều điểm nhấn thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế. Bởi lẽ, ngoài các sản phẩm du lịch văn hóa, du lịch biển tại Hội An cũng có nhiều lời thế để phát triển.

Một du khách quốc tế đang nhìn hành lang kè mềm giữ cát, phía sau là một

Một du khách quốc tế đang nhìn hành lang kè mềm giữ cát, phía sau là một "hàng rào" khác và các tuyến kè hiện nay đang không đồng nhất với nhau.

Theo chủ trương mới của TP Hội An, đối với các dự án khu nghỉ dưỡng đã cấp phép đầu tư xây dựng sẽ thu hồi đất khi hết thời hạn và đầu tư trồng lại rừng dọc theo ven biển. Đối với diện tích ven biển chưa cấp phép thì tập trung trồng rừng phòng hộ. Đây là lá chắn xanh, bền vững, vốn đầu tư thấp, có chức năng tạo môi trường cảnh quan, chắn sóng, chắn gió.

Theo chủ trương mới của TP Hội An, đối với các dự án khu nghỉ dưỡng đã cấp phép đầu tư xây dựng sẽ thu hồi đất khi hết thời hạn và đầu tư trồng lại rừng dọc theo ven biển. Đối với diện tích ven biển chưa cấp phép thì tập trung trồng rừng phòng hộ. Đây là lá chắn xanh, bền vững, vốn đầu tư thấp, có chức năng tạo môi trường cảnh quan, chắn sóng, chắn gió.

Một dự án kè giữ đất, chắn sóng trước cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú, nghỉ dưỡng đã

Một dự án kè giữ đất, chắn sóng trước cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú, nghỉ dưỡng để cố giữ lấy bờ cát.